Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 27)

. Mục tiêu bài học

- HS biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi của chúng. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

- Bước đầu HS thấy được Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và ứng dụng của chúng trong cuộc sống.

- Hướng dẫn cho HS phương pháp để có thể học tốt môn Hóa học. Một trong những điều kiện cơ bản nhất là HS phải có hứng thú, say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách. Đặc biệt chú ý phương pháp rèn luyện tư duy, óc suy luận sang tạo.

 

doc184 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 27), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố: 6’
 Cho sơ đồ phản ứng : CH4 + O2 à CO2 + H2O
 Đốt cháy hết 1,12 lít khí CH4 trong khí oxi . Hãy tính thể tích (đktc) của oxi phản ứng và khí CO2 tạo thành ?
 GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập theo các bước và chỉ cho các em cách làm nhanh : 
 Viết PTHH : CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O
 Từ PTHH : nO2 = 2 nCH4 à VO2 = 2VCH4 = 2. 1,12 = 2,24(l)
 Và nCO2 = nCH4 à VCO2 = VCH4 = 1,12(l) 
5. Hướng dẫn về nhà: 6’
- Xem lại các bước tính theo PTHH, nắm lại các công thức chuyển đổi.
 - Làm 3 bài tập sgk . Ôn tập các kiến thức đã học , làm lại các bài tập trong chương.
 - Hướng dẫn HS bài 3/75/SGK: + Viết PTPƯ
 + câu a. tính số mol CaO ® số mol CaCO3
 + câu b. tính số mol CaO ® số mol CaCO3 ® khối lượng CaCO3
 + câu c. từ số mol CaCO3 ® số mol CO2 ® thể tích khí CO2 
 + câu d. tính số mol CO2 ® số mol của CaCO3, CaO ® khối lượng của CaCO3 và CaO
 ........................Hết........................
Ngày soạn : / / 201
 Tiết 34 BÀI LUYỆN TẬP 4
I. Mục tiêu
 1. HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
 - Số mol chất (n) và khối lượng chất (m).
 - Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V).
 - Khối lượng của chất khí (m) và thể tích khí ở đktc (V).
 2. HS biết ý nghĩa về tỉ khối của chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
 3. HS có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hoá học đơn giản tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
II. Chuẩn bị
 - Sơ đồ chuyển đổi giữa m, n, V.
III. Phương pháp
 - Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình dạy- học
 1. Ổn định lớp : 2’
2. Kiểm tra bài cũ : không
3. Nội dung luyện tập
* Đặt vấn đề: 1’ Để củng cố các kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức đó để giải bài tập và hiện tượng thực tế, hôm nay chúng ta cùng nhau luyện tập.
* Phát triển bài
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
5’
8’
5’
8’
5’
Hoạt động 1
	Các câu sau đây có ý nghĩa như thế nào ?
	+ 1,5 mol H
	+ 2 mol H2
	+ 0,15 mol H2O
Hoạt động 2
	Em hiểu như thế nào về những câu sau :
	+ Khối lượng mol cuả nước là 18 g.
	+ Khối lượng cuả 1,5 mol nước là 22g.
Hoạt động 3
	Em hiểu như thế nào về những câu sau :
 + Thể tích cuả 0,1 mol CO2 khác thể tích cuả 0,1 mol H2 (khộng cùng to , P)
	+ Thể tích cuả 0,1 mol CO2 bằng thể tích cuả 0,1 mol H2 (đo cùng to , P hoặc đo ở đkc)
	+ Thể tích cuả 1 mol CO2 bằng thể tích cuả 1 mol H2 là 22,4 lit (đo ở đkc)’
	+ Khối lượng cuả 1 mol CO2 có bằng khối lượng cuả 1 mol H2 không? Vì sao?
Hoạt động 4
	Các câu sau đây có ý nghĩa như thế nào?
	+ d A / B = 1,5
	+ d A / kk = 1,52
Hoạt động 5
	Cho từng học sinh nêu hướng làm bài 1, 2, 3/trang 79 sách giáo khoa.
Hoạt động 6
	- Nhắc lại các bước giải toán theo phương trình hoá học.
	- Thực hiện bài 4/trang 79.
- Một học sinh trả lời câu hỏi cuả GV.
- 	Một học sinh đọc hiểu mục 1/trang 77 sách giáo khoa.
- Một học sinh trả lời câu hỏi cuả Giáo viên.
- 	Một học sinh đọc hiểu mục 2/trang 77 sách giáo khoa.
- 4 học sinh trả lời câu hỏi cuả Giáo viên.
- 	Một học sinh đọc hiểu mục 3/trang 77 sách giáo khoa.
- Học sinh vẽ sơ đồ trang 78 vào tập.
- Một học sinh trả lời câu hỏi cuả Giáo viên.
- 	Một học sinh đọc hiểu mục 4/trang 78 sách giáo khoa.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- 4 bước.
	- 1 học sinh nêu hướng làm câu a.
	- 1 học sinh nêu hướng làm câu b.
	- 1 học sinh lên bảng thực hiện.
I. Kiến thức cần nhớ	1. Mol
 2. Khối lượng mol
3. Thể tích mol chất khí.
	+ Sơ đồ chuyển đổi giưã m, n và V.
4. Tỉ khối cuả chất khí
 5. Bài tập
	+ Bài 1 : SO3
	+ Bài 2 : FeSO4
	+ Bài 3 :
	a)-	M = 138 (g)
	b)-	% K = 56,5%
	% C = 8,7%
	% O = 34,8%
 + Bài 4 :
	a) 11,1 (g)
	b) 1,2 (lit)
4. Củng cố:4’
- Hướng dẫn bài 5/trang 79/SGK: 
 + Viết PTPƯ
 + Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol đối với chất khí.
 + Từ VCH4 ® VO2, VCO2
 + Áp dụng công thức tính tỉ khối để so sánh khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí.
5. Hướng dẫn về nhà: 2’
- Xem lại các bài tập chương I, II, III để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
*RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
.
Ngày soạn : / / 201
 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
 - Ôn lại những khái niệm cơ bản ở học kì I : Nguyên tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phân tử, mol, khối lượng mol, định luật bảo toàn khối lượng, thể tích mol chất khí, hóa trị....
 - Nắm lại các công thức quan trọng như : chuyển đổi giữa n , m, V....
 - Rèn luyện kĩ năng :
 + Lập công thức hóa học.
 + Tính hóa trị và lập CTHH của hợp chất.
 + Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
 + Áp dụng công thức tỉ khối, định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng một chất trong PTHH.
 + Biết lập PTHH và lí luận tính theo PTHH.
 + Tính được thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất.
 + Lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố.
II. Chuẩn bị 
 - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, làm sẵn ô chữ, bảng phụ.
 - Phần học sinh ôn tập các kiến thức đã học
III. Tiến trình dạy – học 
Ổn định lớp : 1’
Kiểm tra bài cũ : không
Nội dung bài :
15’
27’
2’
Hoạt động 1 : Ôn lại một số khái niệm cơ bản thông qua trò chơi đoán ô chữ
1. Phổ biến luật chơi 
 - Thi theo nhóm
 - Giới thiệu ô chữ : Gồm 6 hàng và 1 cột dọc : là những khái niệm cơ bản của hóa học
1
2
3
4
5
6
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
7
2. Tiến hành chơi đoán ô chữ
a. Ô chữ hàng 1 : gồm 6 chữ cái : đó là đại lượng để so sánh sự nặng hay nhẹ hơn giữa các chất khí.
b. Ô chữ thứ 2 : gồm 3 chữ cái. Đây là lượng chất chứa N hạt vi mô
c. Ô chữ thứ 3 : gồm 7 chữ cái đó là từ chỉ loại đơn chất có tính dẫn điện tốt và có ánh kim
d. Ô chữ thứ 4 : gồm 6 chữ cái : hạt vi mô đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất
e. Ô chữ thứ 5 : gồm 6 chữ cái : khả năng liên kết giữa các nguyên tử hay giữa nguyên tử với một nhóm nguyên tử khác
f. Ô chữ thứ 6 : gồm 7 chữ cái đây là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học
Cuối cùng cho học sinh đoán ô chữ hàng dọc và hoàn thiện bảng ô chữ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (cho HS thảo luận nhóm)
Bài 1 : cho Ca hóa trị II và nhóm OH hóa trị I
a. Hãy lập CTHH của hợp chất ?
b. Tính % khối lượng của Ca và O trong hợp chất ?
Bài 2 
a. Xác định chất khí A là gì ? có CTHH ? Biết tỉ khối của khí A đối với hidro bằng 32
b. Tính% khối lượng của mỗi nguyên tố trong A ?
Bài 3 : cho sơ đồ phản ứng :
 Fe + HCl à FeCl2 + H2
Lập PTHH ?
Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong PTHH trên ?
Nếu 8,4g Fe phản ứng với 10,95g
HCl tạo thành 19,05g FeCl2 và m(g) H2 thì khối lượng H2 tạo thành là bao nhiêu gam ?
Nếu ở đktc thì thể tích H2 là bao nhiêu ?
Hoạt động 3
Dặn dò : Học sinh ôn tập kĩ để kiểm tra học kì.
I. Ôn lại một số khái niệm hóa học cơ bản 
- Tỉ khối
 - Mol
- Kim loại
- Phân tử
- Hoá trị
- Đơn chất
T
Ỉ
K
H
Ố
I
M
O
L
K
I
M
L
O
Ạ
I
P
H
Â
N
T
Ử
H
O
Á
T
R
Ị
Đ
Ơ
N
C
H
Ấ
T
* Ô chữ hàng dọc : HÓA HỌC
II. Bài tập 
Bài 1: cho Ca hóa trị II và nhóm OH hóa trị I
a. Hãy lập CTHH của hợp chất ?
b. Tính % khối lượng của Ca và O trong hợp chất ?
Bài 2 
dA/H2 ==> MA = dA/H2.2 = 32.2= 64
Vậy chất khí A là khí lưu huỳnh đioxit : SO2
b. MSO2 = 32+ 32 = 64(g)
è %S = 100% = 50% và % O = 50%
Bài 3 
1. Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 
2. 1nt : 2pt : 1pt : 1pt
3. Theo định luật BTKL 
 mH2 = mFe + mHCl – mFeCl2
 = 8,4 + 10.95 -19,05 = 0.3(g)
nH2 = 0,3/2 = 0,15(mol)
à VH2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I
 THEO ĐỀ THI CHUNG CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
HƯƠNG TRÀ
Ngày soạn : 07 / 01 /2012
 CHƯƠNG 4 : OXI – KHÔNG KHÍ
 Tiết 37 Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. Mục tiêu bài học
 1. Về kiến thức
HS biết được:
 - Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
 - Tính chất hoá học của oxi. Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: Tác dụng với hầu hết các kim loại ( Fe, Cu ), nhiều phi kim ( S, P ) và hợp chất ( CH4 ). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
 - Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
 2. Về kĩ năng	
 - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C và rút ra nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
 - Viết được các PTHH.	
 - Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Trọng tâm
- Tính chất hoá học của oxi.
II. Chuẩn bị
 - Điều chế 06 lọ chưá khí Oxi.
 - Đèn cồn, 02 cây que, 03 mui sắt, 03 quẹt gas.
 - Lưu huỳnh, photpho đỏ, dung dịch KMnO4.
III. Phương pháp
 - Phát vấn, thảo luận, thí nghiệm, thực hành trực quan.
IV. Tiến trình dạy - học
 1. Ổn định lớp : 1’
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Nội dung bài mới
* Đặt vấn đề: 2’ một nhà Sinh học đã nói: ”Chúng ta có thể nhịn ăn trong vài ngày, song chúng ta không thể nhịn thở trong vài phút”. Quá trình hô hấp của con người và sinh vật phải có khí oxi. Những hiểu biết về oxi giúp chúng ta hiểu biết rất nhiều vấn đề trong đời sống, khoa học và sản xuất. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tính chất của oxi.
* Phát triển bài
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
5’
7’
10’
15
Hoạt động 1
- Các nhóm hãy trình bày những hiểu biết cuả mình về oxi?
	- GV theo dõi và dẫn các ý đúng ghi lên bảng theo sườn bài.
	? Khí oxi là chất ở dạng đơn chất cuả nguyên tố gì?
	? Khí Oxi có nhiều ở đâu?
	? Ở dạng hợp chất nguyên tố oxi có nhiều ở đâu? 
Hoạt động 2
- Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu chất ở dạng đơn chất cuả nguyên tố oxi. Đó là khí oxi.
? Muốn tìm hiểu chất ta phải tìm hiểu mấy yếu tố?
- Đầu tiên tìm hiểu tính chất vật lý cuả khí oxi. Cho các nhóm quan sát lọ chứa khí oxi, thảo luận, nhận xét tính chất vật lý cuả khí oxi.
- GV có thể đề nghị HS mở nút lọ khí oxi và dùng bàn tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi để nhận xét.
- Yêu cầu HS

File đính kèm:

  • docHóa 8 tiết 1-65.doc