Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 20)

Mở đầu

Chương 1. Chất. Nguyên tử. Phân tử

Chương 2. Phản ứng hoá học

Chương 3. Mol và tính toán hoá học

Chương 4. Oxi. Không khí

Chương 5. Hiđro. Nước

Chương 6. Dung dịch

 Ôn tập học kì I và cuối năm

 Kiểm tra

 Tổng số: 70 tiết

 

doc46 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 20), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.Đun nóng chảy lưu huỳnh,đo nhiệt độ nóng chảy.
3.Thử tính dẫn điện của S và nhôm,đồng,phốt pho đỏ,
natriclorua. 
*Hs các nhóm tiến hành thí nghiệm .Ghi lại kết quả trên 
phiếu học tập.
1.Trạng thái các mẫu chất,
S:rắn ,vàng tươi.Prắn,màu đỏ.Al trắng bạc.
2.Đun S ,nhiệt nóng chảy =113t0.
3.S,Pđỏ:Không dẫn điện,
Cu,Al:Dẫn điện.
II.Tính chất của chất.
*Gv chuẩn xác kết quả thí nghiệm.
*Gv nhắc lại biểu thức tính khối lượng riêng.
D=
-Làm thế nào biết được tính chất của chất?
?QuacáchthứctiếnhànhTNtrên,rút ra kết luận gì về t.chất của chất?
?Tính chất vật lí gồm những biểu hiện nào?
*Gv cho hs tiến hành phân biệt 2chất lỏng bị mất nhãn:1lọ đựng nước cất,1lọ đựng cồn,
?Cồn có t.chất nào khác nước?
*Gv chuẩn xác thí nghiệm.
?Ts ko nên để xăng dầu gần ngọn lửa?
?Qua thí nghiệm 1,giúp ta hiểu được tính chất của chất có lợi gì?
*Gv liên hệ tính chất của a xit H2SO4đặc đKhông để axit này dây vào người,quần áo.
?Biết t.chất của chất còn có ý nghĩa nào?
?Ts không dùng dùng chậu nhôm để đựng vôi tôi?
?Fe,Cu,Al đều dẫn điện,nhiệt.Nhưng ts ko nên dùng xoong nồi bằng Fe.
?Vậy biết t.chất của chất còn có lợi gì?
Gv lấy thêm 1 số vd về tác hại của việc sd chất kođúng do ko
hiểu biết tc của chất .Gd Hs ý thức nghiêm túc,đảm bảo an toàn,vệ sinh khi làm TN.
*Hs thảo luận trả lời .
-Phải quan sát ,dùng dung cụ đo,làm thí nghiệm.:tính 
tan trong nước;tính dẫn điện,tính dẫn nhiệt.
*Hs trả lời:
*Hs tiến hành TN phân biệt 2 chất lỏng bị mất nhãn.
*Hs :Cồn cháy được,
nước ko cháyđược.
-Xăng,dầu dễ bị cháy.
-Chậu nhôm bị vôi ăn mòn.
-Fe dẫn điện,nhiệt kém hơn
1.Mỗi chất có những
 tính chất nhất định.
a.Tính chất vật lí.
Trạngthái,màusắc,
mùi,vị,tính tan,nhiệt nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối lượng riêng,
tính dẫn nhiệt ,tính dẫn điện
b.Tính chất hoá học:
Là k. năng biến đổi thành chất khác.
2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
a.Giúp nhận biết chất.
b.Biết cách sử dụng chất.
c.Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất.
4. Củng cố:5/
-Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ trong bài.
-Làm BT 3 SGK trang 11:
Vật thể
Cơ thể người
Lõi bút chì
Dây điện
áo
Xe đạp
Chất
Nước
Than chì
Đồng,chất dẻo
Xenlulozơ,Nilon
Fe,Al,cao su.
5.HDVN:3/
-Học bài và làm BT:1,2,3,4(11)	
-Đọc trước bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đường.vỏ chai nước khoáng.
E.Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án hoá học 8cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2011-2012 
 Liên hệ ĐT 0943.926.597
Ngày soạn: Tuần 2 
Ngày giảng: Tiết 3:Chất (tiếp)
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức.
*Hs phân biệt được chất và hỗn hợp .
-Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp và nước cất là chất tinh khiết.
-Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
2.Kĩ năng .
- Quan sát,phân biệt.
- Sử dụng 1 số dụng cụ TN,rèn luyện 1 số thao tác TN đơn giản.
3. Thái độ.
- Giáo dục tính cẩn theo,yêu thích bộ môn.
B.Chuẩn bị.
-Gv:+Hoá chất:5 ống nước cất,chai nước khoáng, muối ăn, nước tự nhiên.
 +Dcụ:Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ tấm kính, ống hút, nhiệt kế.
-Hs: Đọc trước bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đường.vỏ chai nước khoáng.
C. Phương pháp : thực hành,trực quan,đàm thoại.
D.Tiến trình dạy – học.
	1. ổn định:1/
	2.KTBC: 10/
?Làm thế nào để biết được tc của chất?Việc hiểu biết tc của chất có lợi gì?
-BT 2,3,4.
 BT4:
Tính chất
Muối ăn
Đường
Than
Màu
Trắng
Trắng
Đen
Vị
Mặn
Ngọt
Tính tan
Tan nhiều trong nước
Tan nhiều trong nước
Ko tan trong nước
Tính cháy được
Ko cháy được
Cháy được
Cháy được
	3.Bài mới.
Đvđ:Mỗi chất có những tc vật lý,tchh nhất định.Vậy chất tinh khiết khác hỗn hợp ntn?Dựa vào đâu có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ?Nc bài hôm nay:
Hoạt động 1:Chất tinh khiết-Hỗn hợp.(15/)
Mục tiêu:Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp,nước cất là chất tinh khiêt.Phân biệt được chất tinh khiết với hỗn hợp.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung.
-Gv hướng dẫn Hs quan sát chai nước khoáng ,nước tự nhiênđHướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm (bảng phụ).
-*Yêu cầu các nhóm Hs quan sát các tấm kính và ghi lại hiện tượng:.
?Từ kết quả TN trên ,em nhận xét gì về thành phần của nước cất,nước khoáng,
nước tự nhiên?
*Người ta gọi nước tự nhiên là hỗn hợp.
?Vậy tại sao nước tự nhiên là hỗn hợp?
*Nước cất là chất tinh khiết.
?Chất nguyên chất khác hỗn hợp ntn? 
-Cho hs quan sát TN chưng cất nước tự nhiên thành nước cất.
G.thiệu các t.tin về nhiệt độ,độ sôi,nhiệt độ hoá rắn.D của nước cất.
?Rút ra n.xét gì về sự khác nhau của chất tinh khiết và hỗn hợp? 
*Hs quan sát chai nước khoáng ,nước cất và nước tự nhiên,làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của Gv.-Tấm kính1:Nhỏ1đ2 giọt nước cất.
-Tấm kính 2:1đgiọt nước tự nhiên.
-Tấm kính 3:1đ2 giọt nước khoáng.
đĐặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn. 
*Hs ghi kq trên phiếu học tập.
-Tấm kính 1:Ko vết cặn.
-Tấm kính 2:Có vết cặn.
-Tấm kính 3:Có vết cặn mờ.
*Hs thảo luận trả lời:
-Nước cất:Không có lẫn chất nào khác.
-Nước khoáng và nước tự nhiên Có lẫn 1 số chất tan
*Hs trả lời câu hỏi:
*Hs trả lời:
-Chất tinh khiết có t.c nhất định không đổi
- Hỗn hợp :Có t.c thay đổi 
*Vd:-Hỗn hợp:Nước muối,nước đường,nước hồ.
 -Chất tinh khiết:Đường saccarozơ. 
III.Chất tinh khiết.
1.Hỗn hợp.
Vd:Nước tự nhiên,nước khoáng.
-Gồm nhiều chất trộn lẫn.
2.Chất tinh khiết
(Nguyên chất)
-Không có lẫn chất nào khác.
-Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định .
Vd:Nước cất
Hoạt động 2:Tách chất ra khỏi hỗn hợp.(18/)
Mục tiêu:Biết dựa vào tc vật lí khác nhau của các chất để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.
?Các em có biết người ta làm muối ntn không?
*G.thiệu:Tương tự để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối phải làm ntn?
*Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm :Tách muối ăn ra khỏi nước muối.
-Làm thế nào để tách đường kính ra khỏi hỗn hợp đường và cát.
*Yêu cầu Hs nêu cách tách riêng đường ra khỏi hỗn hợp?
?Cho biết nguyên tắc để tách riêng 1chất ra khỏi hỗn hợp?
Gv chốt lại kiến thức.
 *Một vài hs nêu cách làm:
-Đưa nước biển vào các ruộng muối trong các ngày trời nắng.
-Nước bốc hơi thu được muối.
Hs:dựa vào tính chất vật lí khác nhau của nước và muối ăn: 
-Nước có nhiệt độ sôi là 100oC.
-Muối ăn có nhiệt độ sôi cao hơn (1450oC).
-Đun nóng nước muối.nước sôi bay hơi hết,muối ăn kết tinh lại. 
*Các nhóm tiến hành TNo:tách muối ra khỏi nước muối.
*Hs thảo luận nhóm,trả lời.
-Đường kính và cát có những t.chất khác nhau.
*Hs thảo luận nhóm ,trả lời.
-Đường kính và cát có những tính chất khác nhau:
+Đường :Tan được trong nước. 
+Cát kotan trong nước.
Cho hỗn hợp vào nước khuấy đều để đường tan hết.
-Dùng giấy lọcbỏ phần ko tan(cát),ta được hỗn hợp nước đường;đun sôi nước bay hơI hết thu được đường.
*Hs phát biểu nêu được n. tắc tách:đưa vào nhiệt độ sôi,
nhiệt độ nóng chảy,khối lượng riêngtức là tc vật lí.
3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
-Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp.
Giáo án hoá học 8cả năm chuẩn kiến thức kỹ năng mới 2011-2012 
 Liên hệ ĐT 0943.926.597
 4.Củng cố:5/
(?)Chất tinh khiết và hỗn chất khác nhau ntn?
(?)Dựa vào đâu để tách riêng từng chất trong hỗn hợp?
BT:Có hỗn hợp bột Fe và bột S làm thế nào để tách riêng được từng chất.
 (Dùng nam châm hút sắt)
 5.HDVN:2/.
-Học bài,làm bài tập 6,7, 8(SGK).
Gợi ý BT8 Hoá lỏng không khí ở nhiệt độ thấp,ở -196oC thu được Nitơ,ở -183oC thu được Oxi.
-C.bị giờ sau:2 chậu nước,hỗn hợp cát và muối.
D.Rút kinh nghiệm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: Tiết 4: Bài thực hành 1.
Ngày giảng:	tính chất nóng chảy của chất.
tách chất từ hỗn hợp.
A.Mục tiêu 
1.Kiến thức :
-Hs làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ phòng thí nghiệm 
-Biết được một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản .
-Nắm được 1 số qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm .
2.Kĩ năng .
-Rèn kĩ năng thực hành :Đo nhiệt độ nóng chảy của pafin ,của lưu huỳnh 
Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp .
3Thái độ.
-Giáo dục ý thức nghiêm túc,an toàn,đức tính cẩn thận,kiên trì khi làm thí nghiệm .
-Giữ vệ sinh trong phòng học.
B.Chuẩn bị .
GV:
*Dụng cụ :2 nhiệt kế -Đèn cồn 
 -Cốc thuỷ tinh. -Giấy lọc và phễu 
 -ống nghiệm 
*Hoá chất :-Lưu huỳnh ,parafin,muối ăn.
HS:-Hỗn hợp muối ăn và cát,nước sạch,bảng tường trình theo mẫu:
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết quả thí nghiệm
C.Phương pháp:Thực hành.
D.Tiến hành thí nghiệm .
1ổn định lớp :1/
2.Kiểm tra bài cũ:3/.
Chất tinh khiết khác với chất hỗn hợp về thành phần và tính chất như thế nào ?
 Trả lời:Về thành phần -Chất tinh khiết :Chỉ gồm 1 chất :nước cất
-Hỗn hợp :Gồm nhièu chất trộn lẫn:nước tự nhiên.
 Về tính chất : -Chất tinh khiết:Có tính chất nhất định không đổi .
 -Hỗn hợp :Thay đổi .
 3.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu²Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và cách sd dụng cụ,hoá chất”.
Mục tiêu:Hs nắm được một số quy tắc an toàn và cách sử dụng dụng cụ , hoá chất trong thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung.
Gv nêu mục tiêu của bài thực hành,yêu cầu Hs đọc phụ lục 1 (154)
*Gv lựa chọn để giới thiệu với học sinh một số dụng cụ TN,công dụng của chúng.
*Giới thiệu với học sinh 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hoá chất độc,dễ nổ,dễ cháy
*Giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như lấy hoá chất (lỏng,
bột,)châ

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam hoa hoc 8 chuan KTKN 20112012.doc