Bài giảng Tiết 1: Mở đầu môn hóa học lớp 8
a. Kiến thức:
- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.
b. Kỹ năng:
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.
- Hs tính số mol - Hs lập phương trình - Hs trả lời - HS làm bài tập - Hs làm bài tập I-Băng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm? - HS : n = 1) Tìm số mol của Zn phản ứng nZn = = 0,2 (mol) 2) Lập phương trình hoá học 2 Zn + O2 2 ZnO 3) Theo phương trình hoá học nZnO = nZn = 0,5(mol) 4) Khối lượng nZnO = nZn x MZnO = 0,2 x 81 = 16,2(g) VD 2 Đổi số hiệu nO2 = = = 0,6 (mol) 2) Lập phương trình phản ứng. 4Al + 3O2 2Al2O3 4 mol 3 mol 2 mol 3) Theo phương trình nAl = = = 0,8 (mol) nAl2O3 = 0,5 nAl= = 0,4 (mol) 4) Tính khối lượng của các chất a = mAl =0,5 nAl x MAl = 0,8 x 27 = 21,6 (g) b. mAl2O3= nAl2O3= 0,4 x 102 = 40,8 (g) - Theo ĐLBTKL: mAl2O3 = mAl + mO2 mAl2O3 = 21,6 + 19,2 = 40,8 (g) c. Củng cố - Gv cho làm bài tập 1 1)Bài tập 1: Trong phòng thí nghiệm. Nguời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ phản ứng. KClO3 KCl + O2 a) Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6 (g) O2 b) Tính khối lượng KCl được tạo thành. Giải Tóm tắt đầu bài: nO2 = = = 0,3 (mol) mO2 = 9,6(g) 2KClO3 2KCl + 3O2 mKClO3= ? 2mol 2mol 3mol mKClO= ? nKClO3= = = 0,2 (mol) nKCl = nKClO3 = 0,2 (mol) a) Khối lượng của KClO3 cần dùng là: mKClO3 = n x M = 0,2 x 122,5 = 24,5 (g) b) Khối lượng của KCl tạo thành là: mKCl = n x M = 0,2 x 74,5 = 14,9 (g) Cách 2: Theo ĐLBTKL: mKCl = mKClO3 - mO2 = 24,5 – 9,6 = 14,9 (g) d. Dặn dò: Nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình hoá học. Bài tập về nhà: Bài1(phần b) Bài tập 3(phần a, b) SGK T 75 Chuẩn bị bài sau: Tiết 31 ( Luyện tập) Ngày soạn Lớp dạy Tiết dạyNgày dạy.. Sĩ số..Vắng Lớp dạy Tiết dạy.Ngày dạy.. Sĩ số .Vắng Tiết 33 : Bài 22 : tính theo phương trình hoá học (tiếp) 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Hs biết tính các thể tích ở ĐKTC hoặc khối lượng chất các chất trong phản ứng b. Kĩ năng Rèn kĩ năng lập các phương trình hóa học , Kĩ năng sử dụng các công thức c. Thái độ - HS có thái độ tự giác tích cực 2. Chuẩn bị a. GV Bảng nhóm b. HS Nghiên cứu trước bài học 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra Nêu các bước của bài toán tính theo phương trình hóa học b. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 Tính thể tích chất khí tham gia và tạo thành - Gv cho Hs nêu công thức chuyển đổi giữa n, v ở ĐKTC - GV kết luận - Gv giới thiệu cộng thức chuyển đổi ở diều kiện thường - GV cho HS tính DV1 tính thể tích khí oxi đktc cần dùng dể đốt cháy hết 3.1g photpho biết sơ đồ phản ứng: P + O2 - > P2 O5 tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng - Gv gọi HS lần lượt làm các bước + Tóm tắt đầu bài + Tính số mol photpho + Cân bằng phản ứng - ? tính số mol của O2 và P2 O5 ? Tính thể tích oxi cần dùng ? Tính khối lượng hợp chất tạo thành - Gv hướng dẫn Hs tìm hểu VD sgk - Hs nêu lại công thức chuyển đổi - Hs nghe -Hs tìm hiểu VD 1 - Hs lần lượt làm các bước - HS tính - Hs tìm hiểu vd sgk 2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm VD1 mp= 3.1g VO2 đktc=? m P2 O5 = ? a. np = mol 4P +5 O2 - > 2P2 O5 Theo Pt nO2=mol n P2 O5 = a) thể tích oxi cần dùng là: VO2 n x 22.4 = 0.125 x 22.4 = 2.8 l M P2 O5= 31x2+16x5 = 142g m P2 O5 = n x M =0.05 x 142 = 7.1g c. Củng cố Gv hướng dẫn Hs làm bài tập sgk Bài 2: a. Pt: b S + O2 - > SO2 ns = Theo Pt: nso2 = ns = no2 thể tích khí sunfuro Vso2 = 22.4 x 0.05 = 1.12 l thể tích không khí cần dùng : Vkk = 5Vo2 = 5x 1.12 = 5.6 l d. Dặn dò Ôn tập kiến thức chương 4 Ngày soạn Lớp dạy Tiết dạyNgày dạy.. Sĩ số..Vắng Lớp dạy Tiết dạy.Ngày dạy.. Sĩ số .Vắng Tiết 34 luyện tập 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Hs biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng - Biết được tỉ khối giữa các chất khí, cachsb xác dịnh tỉ khối các chất khí - Biết cách giải các bài toán theo công thức và theo phương trình hóa học b. Kĩ năng Rèn kĩ năng tư duy tính toán c. Thái độ - Hs có thái độ tự giác tích cực 2. chuẩn bị a. GV Hệ thống kiến thức b. Hs ôn tập kiến thức 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra không b. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ - Gv cho Hs thảo luận công thức chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng - Gv cho Hs trình bày - Gv kết luận - Gv cho Hs ghi lại các công thức tính tỉ khối chất khí - Gv kết luận - Hs thảo luận - Hs trình bày - Hs ghi lại các công thức - Hs hoàn thiện kt Các công thức chuyển đổi dA/B = Hoạt động 2 Bài tập - Gv cho Hs làm Bài tập 5 sgk tr76 - Gv cho Hs nêu các bước làm bài tập - Gv cho Hs nhắc lại các công thức hóa học - Gv cho nêu các bước của bài toán giải theo phương trình - Gv cho HS làm bài tập 3 tr 79 - Gv cho Hs xác định dạng bài toán - Gv cho HS làm bài tập - HS đọc bài tập - Hs nhắc lại các công thức - Hs làm bài tập - Hs nêu các bước giải - Hs suy nghĩ dạng bài tập - Hs làm bài tập Bài 5 tr 76 1. Xác định A 2. Giả sử công thức A là CxHy khói lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất A là số mol của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất vậy công thức chung của A là CH4 3. tính theo phương trình PT: CH4 + O2 - > CO2 + H2O - Theo no2 = 2 x nCH4 = 2 x 0.5 = 1mol thể tích khí oxi cần dùng Vo2 n x 22.4 = 22.4l Bài tập 3 tr79 a) b. thành phần phần trăm về khối lượng c. Củng cố - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 1,2,5 sgk tr79 d. Dặn dò Ôn tập kiến thức học kì I Ngày soạn Lớp dạy Tiết dạyNgày dạy.. Sĩ số..Vắng Lớp dạy Tiết dạy.Ngày dạy.. Sĩ số .Vắng Tiết 35 : Ôn học kì I 1. Mục tiêu a. Kiến thức Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã học trong học kì I: Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử Ôn lại các công thức quan trọng, giúp cho việc làm các bài toán hoá học. ÔN lại các cách lập công thức hoá học của một chất dựa vào : Hoá trị, thành phần %, tỉ khối của chất khí.. Rèn luyện các kĩ năng cơ bản Lập công thức hoá học của một chất Tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khí khi biết hoá trị của nguyên tố kia. Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích và lượng chất vào các bài toán Biết sử dụng công thức về tỉ khối của các chất khí Biết làm các bài toán tinh theo công thức và phương trình hoá học. b. Kỹ năng Có kỹ năng giải các bài toán hoá học theo công thức và theo phương trình hoá học. c. Thái độ - HS có thái độ tự giác tích cực 2. Cvhuẩn bị a. Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm b. Học sinh: Ôn lại kiến thức, kĩ năng theo đề cương ôn tập. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại một số khái niệm cơ bản - GV: Yêu cầu HS nhắc lại những khái niệm cơ bản - ?: Nguyên tử là gì? - ?: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? - ?: Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những hạt đó? - ?: Nguyên tố hoá học là gì? - ?: Đơn chất tinh khiết là gì? Hỗn hợp là gì? - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện. - Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi những e mang điện tích âm. - Hạt nhân được tạo bởi P và n + hạt P ( +) + Hạt n không mang điện tích + mp = mn - Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều electron. - e ( -1 ) - Trong mỗi nguyên tử : Số P = e - Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số P trong hạt nhân. - Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. - Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên. I/Ôn lại một số khái niệm cơ bản. Hoạt động 2: Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản 1) Bài tập 1: Lập công thức của các hợp chất gồm: a) Kali và nhóm (SO4) b) Nhôm và nhóm (NO3) c) Sắt (III) và nhóm (OH) d) Bải và nhóm (PO4) 2) Bài tập 2: Tính hoá trị của N, Fe, S, P trong các công thức hoá học sau: a. NH3 d. P2O5 b. Fe2(SO4)3 e. FeCl2 c. SO3 f. FeCl2 ( Biết nhóm SO4 (II) - GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 2 3) Bài tập 3: Cân bằng phương trình phản ứng sau: a) Al + Cl2 AlCl3 b) Fe2O3 + H2 Fe + H2O c) P + O2 P2O5 d) Al(OH)3 Al2O3 + H2O - HS làm bài tập 1: - HS làm bài tập vào vở - Hs lên bảng làm bài tập II/ Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản. 1)Bài tập 1: a) K2SO4 b) Al (NO3)3 c) Fe(OH)3 d) Ba3(PO4) 2) Bài tập 2: a) Trong NH3 N (III) b) Fe2(SO4) Fe (III) c) SO3 S (VI) d) P2O5 P (V) e) FeCl2 Fe (II) f) Fe2O3 Fe (III) 3) Bài tập 3: Cân bằng phương trình phản ứng sau: a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3 b) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O c) 4P + 5O2 2P2O5 d) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Hoạt động 3:Luyện tập một số bài tập tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học. *Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe +2HClFeCl2 + H2 a) Tính khối lượng Fe và HCl đã phản ứng, biết rằng VH thoát ra là 3,36 lít (đktc) b) Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành. - ?: Nhắc lại các bước của bài toán tính theo pương trình hoá học - GV : Gọi HS lên chữa và chấm vở của HS. - Gv kết luận - Hs đọc đề bài - HS : Gồm 4 bước - HS lên bảng làm bài tập - Hs hoàn thiện kt III/ Luyện tập một số bài tập tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học Bài tập 4 1) Tính số mol của khí hiđro nH2 = = = 0,15 (mol) 2) Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 3) Theo phương trình phản ứng nFe = nFeCl2 = nH2= 0,15 (mol) Khối lượng của Fe đã phản ứng là: mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4(g) Khối lượng của hợp chất FeCl2 được tạo thành là: m FeCl2 =0,15x127=19,05(g) M FeCl2 =56+ 35,5 x 2 = 127(g) c. Củng cố - Gv hê. Thông kt học kì I d. Dặn dò: HS ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ I Ngày soạn Lớp dạy Tiết dạyNgày dạy.. Sĩ số..Vắng. Lớp dạy Tiết dạy.Ngày dạy.. Sĩ số .Vắng.... Tiết 36 Kiểm tra học kỳ I 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Kiểm tra kiến thức của Hs về các mặt: nhận thức, kĩ năng vận dụng kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của Hs b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tư duy vận dụng kiến thức c. Thái độ - Hs có ý thức tự giác nghiêm túc 2. Chuẩn bị a. GV Đề giấy KT b. HS Ôn tập kiến thức 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra b. Nội dung bài mới Đề bài I/ Trắc nghiệm (2 điểm
File đính kèm:
- giao an hoa 8 chuan theo ckt 2010.doc