Bài giảng Tiết 1: Chuyển động cơ học (tiếp)

Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.

- Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,

2. Kỹ năng:

 

doc75 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Chuyển động cơ học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/ Củng cố:
 	+ Phỏt biểu định luật về cụng?
 	+ GV thụng bỏo hiệu suất của mỏy cơ đơn giản: H = 100%
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc định luật về cụng.
	- Làm bài tập: 14.2 -> 14.7 (19; 20 –SBT- Đọc trước bài “Cụng suất”.
Ngày soạn: ...../...../ 2011 Ngày dạy:..../...../ 2011
Tiết 18: công suất
I/ Mục Tiờu:
Kiến thức:
 - HS hiểu được cụng suất là cụng thực hiện được trong 1 giõy, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cụng nhanh hay chậm của con người, con vật, mỏy múc. 
- Viết được biểu thức tớnh cụng suất, đơn vị cụng suất, vận dụng để giải cỏc bài tập định lượng đơn giản.
Kĩ năng:
- Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xõy dựng khỏi niệm về đại lượng cụng suất.
Thỏi độ: HS học tập nghiờm tỳc, cẩn thận, chớnh xỏc.
II/ Chuẩn Bị:
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài(8’)
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra:
+ Phỏt biểu định luật về cụng? Viết cụng thức tớnh cụng?
3. Bài mới: SGK
-
Hoạt động 1: Phỏt hiện kiến thức mới(12’)
- GV nờu bài toỏn trong SGK 
 => Chia HS thành cỏc nhúm và yờu cầu giải bài toỏn.
=> Điều khiển cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả, thảo luận để thống nhất lời giải.
+ Tớnh cụng thực hiện được của anh An và anh Dũng?
- Y/c hs trả lời cõu C2: 
- Yờu cầu HS phõn tớch được tại sao đỏp ỏn đỳng? Tại sao đỏp ỏn sai?
+ Hóy tỡm phương phỏp chứng minh phương ỏn c và phương ỏn d là đỳng. 
=> Rỳt ra phương ỏn nào dễ thực hiện hơn?
- Yờu cầu HS hoàn thiện cõu C3.
+ So sỏnh khoảng thời gian An và Dũng để thực hiện cựng một cụng là 1J? Ai làm việc khoẻ hơn?
+ So sỏnh cụng mà An và Dũng thực hiện được trong cựng 1s ?
- GVNX: Anh Dũng làm việc khoẻ hơn, vỡ để thực hiện một cụng là 1J thỡ Dũng mất ớt thời gian hơn (trong cựng 1s Dũng thực hiện được cụng lớn hơn).
I/ Ai làm việc khoẻ hơn?
- Từng nhúm HS giải bài toỏn theo cỏc cõu hỏi định hướng C1, C2, C3, cử đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Thảo luận để thống nhất cõu trả lời
+ C1: Cụng của anh An đó thực hiện:
A1 = FK.A.h = 10.P1.h = 10.16.4 = 640(J)
- Cụng của anh Dũng đó thực hiện:
A2 = FK.D.h = 15.P1.h = 15.16.4 = 960(J)
+ C2:
- Phương ỏn a: khụng được vỡ thời gian thực hiện cuả 2 người khỏc nhau.
- Phương ỏn b: Khụng được vỡ cụng thực hiện của 2 người khỏc nhau.
- Phương ỏn c: Đỳng nhưng phương phỏp giải phức tạp.
- Phương ỏn d: Đỳng vỡ so sỏnh được cụng thực hiện trong 1 giõy.
+ C3: Để thực hiện cựng một cụng là 1J thỡ An và Dũng mất khoảng thời gian là: 
t1= = 0,078s t2== 0,0625s
t2 < t1 nờn Dũng làm việc khẻ hơn
+ Trong cựng thời gian 1s An, Dũng thực hiện được một cụng lần lượt là:
A1= = 12,8(J) A2== 16(J)
A1 < A2 nờn Dũng làm việc khoẻ hơn
Hoạt Động 2: Tỡm hiểu về cụng suất, đơn vị cụng suất (10’).
- GV: Để biết mỏy nào, người nào thực hiện được cụng nhanh hơn thỡ cần phải so sỏnh cỏc đại lượng nào và so sỏnh như thế nào?
+ Cụng suất là gỡ?
+ Cụng thức tớnh cụng suất?
- GV: Cho biết đơn vị tớnh cụng, đơn vị thời gian.
+ Cho biết đơn vị của cụng suất.
II/ Cụng suất:
- HS: Đọc SGK - trả lời cõu hỏi
+ Để so sỏnh mức độ sinh cụng ta phải so sỏnh cụng thực hiện được trong 1 giõy => cụng suất.
+ Cụng suất là cụng thực hiện được trong một đơn vị thời gian
+ Cụng thức: P = 
 Trong đú: P: là cụng suất
 A: là cụng thực hiện
 t: là thời gian thực hiện cụng
III/ Đơn vị cụng suất:
+ Đơn vị cụng suất là oỏt, kớ hiệu là W
 1 W = 1 J/s; 1 kW (kilụoat) = 1000 W
 1 MW ( mờ ga oat) = 1000 kW
Hoạt Động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà.(15’)
- GV cho hs giải cỏc bài tập C4, C5, C6.
=> Gọi HS lờn bảng làm, cho HS cả lớp thảo luận lời giải đú.
- H ướng dẫn hs làm cõu C6 
+ C6: 
a, - Cụng của Ngựa là:
 A = F.S = 200. 9 000 = 1 800 000 (J)
- Cụng suất của Ngựa là:
 P = = 1 800 000/3 600 = 500 (W)
b, Chứng minh: P = = F.S/t = F.v 
IV/ Vận dụng:
- HS giải bài tập, thảo luận thống nhất lời giải
+ C4: PAn = 12,8 J/s = 12,8W
 PDũng = 16 J/s = 16W
+ C5: 
- Cụng suất của Trõu: PTrõu = = 
- Cụng suất của mỏy:
 Pmỏy = = =
- Ta cú: = = => Pmỏy = 6 PTrõu 
4/ Củng cố :
- Cụng suất là gỡ? Biểu thức tớnh cụng suất, đơn vị?
- Núi cụng suất của mỏy bằng 80W cú nghĩa là gỡ?
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ, Làm cỏc BT trong SBT: 
- ễn lại toàn bộ kiến thức đó học
Ngày soạn: ...../...../ 2011 Ngày dạy:..../...../ 2011
 Tiết 19: Cơ năng	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tìm được ví dụ minh hoạ cac khái niệm cơ năng, thế năng và động năng. 
- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc váo độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản.
3.Thái độ:
- Có hứng thú học tập bộ môn và có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: mặt phẳng nghiêng, 1 lò xo lá tròn, 1 miếng gỗ, hòn bi sắt, bi sứ.
II/ Tổ chức các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài (7ph)
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra :
+ Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức? 
3. Bài mới: SGK
-
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thế năng (15ph)
- GV thông báo ở H16.1a: quả nặng A nằm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
- Yêu cầu HS quan sát H16.1b và trả lời câu hỏi: 
+ Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao? 
- Hướng dẫn HS thảo luận C1.
- GV thông báo: Cơ năng trong trường hợp này là thế năng.
+ Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra để kéo B chuyển động càng lớn hay càng nhỏ? Vì sao?
- GV thông báo kết luận về thế năng.
- GV giới thiệu dụng cụ và cách làm thí nghiệm ở H16.2a,b. Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
- GV nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS thảo luận để biết được lò xo có cơ năng không?
- GV thông báo về thế năng đàn hồi
I/ Cơ năng:
- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng: Jun (Kí hiệu: J )
II/ Thế năng:
1) Thế năng hấp dẫn:
- HS quan sát H16.1a và H16.1b
- HS thảo luận nhóm trả lời câu C1.
+ C1: A chuyển động xuống phía dưới kéo B chuyển động tức là A thực hiện công do đó A có cơ năng.
+ Nếu A được đưa lên càng cao thì B sẽ chuyển động được quãng đường dài hơn tức là công của lực kéo thỏi gỗ càng lớn.
 Kết luận: Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2) Thế năng đàn hồi:
- Hs nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và quan sát hiện tượng xảy ra.
- HS thảo luận đưa ra phương án khả thi
+ C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi bị biến dạng có cơ năng.
Kết luận: Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi được gọi là thế năng đàn hồi.
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng (15ph)
- GV giới thiệu thiết bị TN và thực hiện thao tác. Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu C3, C4, C5.
- Tổ chức thảo luận chung, thống nhất câu trả lời
- GV tiếp tục làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C6.
- GV làm thí nghiệm 3. Yêu cầu HS quan sát và trả lời C7, C8.
- GV nhấn mạnh: Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của nó.
III/ Động năng:
1) Khi nào vật có động năng?
- HS quan sát thí nghiệm 1 và trả lời C3, C4, C5 theo sự điều khiển của GV
+ C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.
+ C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
+ C5: Một vật chuyển động có khả năng sing công tức là có cơ năng.
=> Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng.
2) Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- HS quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời C6, C7, C8.
+ C6: Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
+ C7: Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn.
+ C8: Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà (8ph)
- GV lần lượt nêu các câu hỏi C9, C10. Yêu cầu HS trả lời.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
IV/ Vận dụng :
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời.
+ C9: Vật đang chuyển động trong không trung, con lắc đồng hồ,...
+ C10:
4/ Củng cố:
- Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào cơ năng của vật là thế 
	 thế năng, là động năng?
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)	
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 16.1 đến 16.5 (SBT).
Ngày soạn: ...../...../ 2011 Ngày dạy:..../...../ 2011
Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. 
- Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị
- Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm, 1 quả bóng bàn.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài (10ph)
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra:
+ Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? 
3. Bài mới: SGK
-
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph)
- GV yêu cầu HS quan sát H17.1. 
+ Trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4?
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp.
+ Khi quả bóng rơi, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
+ khi quả bóng nảy lên, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra
=> Trả lời câu hỏi C5 đến C8.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng.
+ Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lượng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B?
I/ Sự chuyển hoá của 

File đính kèm:

  • docgiao an vat li 8.doc
Giáo án liên quan