Bài giảng Tiết 1: Căn bậc hai (tiếp theo)

Mục tiêu:

-HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm.

- Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số.

- Rèn kĩ năng tính toán, tìm x.

- Bồi dưỡng lòng ham thích học môn toán.

 

doc213 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Căn bậc hai (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i là m < -6.
3.Sai, sửa lại là góc nhọn .
4.Sai, sửa lại là song song nhau.
5.Đúng.
6.Đúng.
B.Bài tập.
Bài 1. Rút gọn biểu thức:
a)== 
b) ==1.
c) 
 = = 
 = 23
Bài 2. Giải phương trình.
 a) = 8
 x-1 = 4
 x = 5
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5.
b) 12 – x - 
 Vì > 0 với mọi x 0.
 x = 9.
Vậy phương trình có nghiệm x = 9.
Bài 3.
Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m – 2 .
a) ĐT đi qua A(2; 1)(1– m).2 +m – 2 =1 
 -2m + m = 1 – 2 + 2
 m = -1.
b) ĐT tạo với trục Ox một góc nhọn 
 1 – m > 0 m < 1.
c) ĐT cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 m – 2 = 3 m = 5.
d) ĐT cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 (1 – m).(-2) + m – 2 = 0 
3m = 4 m = 4/3.
Bài 4. 
Cho hai đt y = kx + m – 2 (d1) và 
y = (5 – k)x + 4 – m (d2)
a) (d1) cắt (d2) k 5 – k k 5/2.
b) (d1) // (d2) 
Bài 5.
a)Viết pt đt đi qua (1;2) và (3;4).
Pt đt có dạng y = ax + b.
Vì đt đi qua (1;2) a.1 + b = 2 a + b =2
Vì đt đi qua (3;4) a.3 + b = 43a + b = 4
Vậy ta có 
Vậy ptđt AB là y = x + 1.
 IV.Luyện tập củng cố (3phút)
GV nêu lại các kiến thức trọng tâm trong chương.
Bài tập. Rút gọn.
	 = 
	= = 
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Ôn kĩ lí thuyết
-Xem lại cách giải các bt.
-Làm các bài 12,13,14 các phần còn lại tr 15 sgk
-Ôn tập các kiến thức trong chương 1, chương 2 đã học, tiết sau kiểm tra học kì 1.
Tuần 18	
Tiết 36
 Ngày soạn: ...
 Ngày dạy: .
Ngày dạy:9A, 9B, 9C./11/09.T 
Tiết 35+36: kiểm tra học kì 1.
A. Mục tiêu
 - GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS.
 - HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
 - Rèn luyện kĩ năng trình bày bài kiểm tra cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và thi cử.
B. Chuẩn bị
GV: Giấy thi + đề thi.
HS: ôn tập kiến thức học kỳ I
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	 (Đề bài: Do Sở GD ra)
 Ngày dạy:9A./11/09.T 9B./11/09.T 9C./11/09.T
Tiết 37: GIảI Hệ PHƯƠNG TRìNH BằNG
PHƯƠNG PHáP CộNG ĐạI Số
A. Mục tiêu
Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Rèn kĩ năng giải hệ phương trình.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên:phấn màu.
	Học sinh:SGK.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:( 1 phút)	
	II. Kiểm tra bài cũ:( 6 phút)	
 Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
 ĐA: Hệ pt có nghiệm (x=2:y=-1)
9A..9B.9C
	III. Dạy học bài mới:(27 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Gọi HS đọc các bước của quy tắc cộng đại số.
-GV nêu tác dụng của quy tắc cộng đại số.
-Cộng từng vế của hai pt ta được phương trình mới là?
-Tìm x từ pt mới đó?
-Tìm y?
KL?
-Gọi 1 HS lên bảng làm ?1, dưới lớp làm ra vở.
-Gọi HS nhận xét bài làm.
-Nhận xét về hệ số của ẩn x của 2 pt trong VD1?
-Nhận xét về hệ số của ẩn x của 2 pt trong VD2?
-Dùng pp cộng đại số, tìm pt mới chỉ có 1 ẩn?
KL nghiệm?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Các em dưới lớp làm ra vở.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, chốt lại cách làm.
-Nếu hệ số của một ẩn trong hai pt không bằng nhau, cũng không đối nhau thì ta làm nt nào?
-Nhận xét?
-Gọi 1 HS lên bảng làm 
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-GV cho HS thảo luận nhóm ?4 + ?5.
-GV nhận xét.
-Qua các VD, nêu tóm tắt cách giải hpt bằng phương pháp cộng?
-GV chốt lại.
-Nắm tác dụng và các bước làm của quy tắc cộng đại số.
-Cộng, ta được pt mới là: 3x = 3.
x = 1
-1 hs tìm y.
Nhận xét.
-1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra vở
-QS bài làm trên bảng.
-Nhận xét bài làm.
-Hệ số của ẩn x trong hai pt của VD1 là đối nhau.
-Hai pt có hệ số của ẩn y đối nhau.
-1 hs đứng tại chỗ làm bài.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Dưới lớp làm ra vở.
 -Quan sát bài làm trên bảng .Nhận xét.
-Bổ sung.
-Ta biến đổi hpt về hệ mới tương đơng với hpt đã cho và có hệ số của một ẩn trong 2 pt là bằng nhau hoặc đối nhau.
-Nhận xét.
-1 HS lên bảng làm.
-Dưới lớp làm bài ra vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nêu tóm tắt cách giải.
-Nhận xét.
1.Quy tắc cộng đại số: SGK
 Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi hệ pt thành hệ pt tương đương.
 1. Giải hệ pt:
Vậy hpt có nghiệm 
?1. SGK tr 17.
2. áp dụng:
1) Trường hợp thứ nhất:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau):
VD2. Giải hpt:
Vậy hpt có nghiệm : 
Ví dụ 3. Giải hệ pt:
Vậy hpt có nghiệm .
2) trường hợp 2.
(Các hệ số của cùng một ẩn trong hai pt không bằng nhau, cũng không đối nhau).
VD4. Giải hpt:
Vậy hệ pt có nghiệm: 
?4+?5: SGK tr 18
Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số:
(SGK tr 18).
IV. Củng cố (7 phút):? Cách giải hpt bằng phương pháp cộng đại số?
	Bài 20.(SGK tr 19). Giải hpt:
	a) Vậy hpt có nghiệm (x=2; y= -3).
V.Hướng dẫn về nhà (5 phút)
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 21,22 tr 19 SGK.
c) Vậy hpt có nghiệm là (x= 3; y = -2).
Ngày dạy:9A./11/09.T 9B./11/09.T 9C./11/09.T
Tiết 38: Luyện tập.
A. Mục tiêu
Củng cố lại cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số.
- Có kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- Rèn kĩ năng giải, biến đổi hệ pt.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Phấn màu.
	 Học sinh:SGK.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:( 1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút)	
	Giải hệ pt:	ĐA: Hệ pt có nghiệm (x=2:y=-1)
9A..9B.9C
	III. Dạy học bài mới:(33phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở.
-Kiểm tra học sinh dưới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nêu Hướng làm?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ thực hiện phép trừ.
-Nhận xét?
-Tìm y?
-Tìm x?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, sửa sai nếu cần.
-Nêu Hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 2 HS lên bảng làm 
-Cho hs dưới lớp làm ra vở.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Nêu Hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài?
-Kiểm tra hs dưới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs thảo luận theo nhóm.
-Quan sát sự thảo luận của các nhóm.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nghiên cứu bài.
-1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Vì hệ số của x ở hai pt là bằng nhau nên ta trừ từng vế của hai pt.
-1 hs đứng tại chỗ thực hiện phép trừ.
-Nhận xét.
-1 hs đứng tại chỗ làm tiếp.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
- Nhân, thu gọn về hpt quen thuộc.
-2 hs lên bảng cùng làm bài.
-Dưới lớp làm ra vở.
-Quan sát bài làm.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Hướng làm: cho các hệ số của đa thức bằng 0, giải hệ pt tìm m; n.
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài.
-Dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm. 
-Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
-Quan sát bài làm trên bảng .
-Nhận xét.
-Bổ sung. 
Bài 22 tr 19 sgk. Giải hpt bằng phương pháp cộng đại số:
a)
Vậy hpt có nghiệm 
Bài 23 tr 19 sgk. Giải hpt:
Bài 24 tr 19 sgk. Giải hpt:
a) 
Vậy hpt có nghiệm : .
Bài 25 tr 19 sgk. Tìm m, n: ta có 
 . Vậy giá trị cần tìm là .
Bài 26 tr 19 sgk. Tìm a, b.
 Ta có đồ thị h/s y = ax + b đi qua A(2; -2) 2a + b =-2 (1).
 Vì đồ thị h/s y = ax + b đi qua B(-1; 3)-a + b =3 a – b = -3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hpt: .
Vậy hàm số đã cho là 
IV. Củng cố (3phút)
-GV nêu lại các dạng bài tập tong tiết học.
V.Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Xem lại các BT đã chữa.
-Làm các bài 22;23;24;25;26;27;các phần còn lại.
Bài 27 trr 20 sgk. Giải hpt:
	 Đặt = u; = v ta có hpt 
Vậy hpt có nghiệm .
Luyện tập. 
A. Mục tiêu
Ôn lại cách giải hệ pt bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.
- Có kĩ năng giải hệ phương trình bằng các phương pháp.
- Rèn kĩ năng giải, biến đổi hệ pt.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, máy chiếu.
	Học sinh: Thước thẳng, giấy trong.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp 
	I. ổn định lớp:( 1 phút)
	9 .:		
	9 .:		
	II. Kiểm tra bài cũ:(6 phút)	
	Giải hệ pt:
	HS1:	HS2: 
	III. Dạy học bài mới:(27 phút).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
-Kiểm tra học sinh dưới lớp.
-Chiếu 2 bài làm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nêu Hướng làm?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ thực hiện phép trừ.
-Nhận xét?
-Tìm y?
-Tìm x?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, sửa sai nếu cần.
-Nêu Hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 2 HS lên bảng làm ?1.
-Cho hs dưới lớp làm ra giấy trong.
-Chiếu bài làm 3 HS lên MC.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Nêu Hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài?
-Kiểm tra hs dưới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs thảo luận theo nhóm.
-Quan sát sự thảo luận của các nhóm.
-Chiếu 2 bài làm của 2 nhóm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nghiên cứu bài.
-1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm trên bảng và trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Vì hệ số của x ở hai pt là bằng nhau nên ta trừ từng vế của hai pt.
-1 hs đứng tại chỗ thực hiện phép trừ.
-Nhận xét.
-1 hs đứng tại chỗ làm tiếp.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
- Nhân, thu gọn về hpt quen thuộc.
-2 hs lên bảng cùng làm bài.
-Dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Hướng làm: cho các hệ số của đa thức bằng 0, giải hệ pt tìm m; n.
-Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài.
-Dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm. 
-Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
-Quan sát bài làm trên bảng và MC
-Nhận xét.
-Bổ sung. 
Bài 22 tr 19 sgk. Giải hpt bằng phương pháp cộng đại số:
a)
Vậy hpt có nghiệm 
Bài 23 tr 19 sgk. Giải hpt:
 Vậy hpt có nghiệm 
Bài 24 tr 19 sgk. Giải hpt:
a) 
Vậy hpt có nghiệm : 
Bài 25 tr 19 sgk. Tìm m, n: ta có 
 . Vậy giá trị cần tìm là .
Bài 26 tr 19 sgk. Tìm a, b.
 Ta có đồ thị h/s y = ax + b đi qua A(2; -2) 2a + b =-2 (1).
 Vì đồ thị h/s y = ax + b đi qua B(-1; 3)-a + b =3 a – b = -3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hpt: .
Vậy hàm số đã cho là 
IV. Củng cố (9 phút)
-GV nêu lại các dạng bài tập tong tiết học.
Bài 27 trr 20 sgk. G

File đính kèm:

  • docga toan dai lop 9 cuc hay da chinhchi viec in.doc
Giáo án liên quan