Bài giảng Tiết 1: Bài tập ôn tập (tiếp theo)
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nguyên tử, cân bằng phản ứng oxi hoá khử, tính phần trăm khối lượng.
II. Trọng tâm:
Nguyên tử, cân bằng phản ứng, % khối lượng.
III. Chuẩn bị:
Giáo án, học sinh ôn lại kiến thức đã học lớp 10
nh (1) đựng H2SO4 (đặc), sau đó qua bình (2) đựng dung dịch NaOH ( có dư). Sau thí nghiệm, khối lựợng bình (1) tăng 2,16 g và bình (2) tăng 7,48g. Hãy xác định CTPT và % về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A. Giải Hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có CTPT là CxHy và Cx+1Hy + 2 Gọi a là số mol CxHy Gọi b là số mol Cx+1Hy + 2 Ta có: a + b = 0,05 (1) CxHy + a ax y/2a b (x + 1)b b Số mol CO2: ax + b(x + 1) = 0,17 (2) Số mol H2O: (3) Từ (2) ta có (a + b)x + b =0,17 b = 0,17 - 0,05x b là số mol ủa một trong hai hât nên 0 < b < 0,05 Do đó 0 < 0,17 – 0,05x < 0,05 b =0,17 – (0,05.3)=0,02 a =0,05 – 0,02 = 0,03 Thay giá trị của a và b vào (3) ta có: 0,03y + 0,02( y + 2) = 0 y = 4 CTPT của 2 chất là C3H4, C4H6 % về thể tích ( cũng là % về số mol) của C3H4 trong hỗn hợp A. % về thể tích của C4H6 trong hỗn hợp là 40% Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Chất nào dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3? A. CH3CH2OCH3 B. CH3CH2COOH C. CH3COCH3 D. CH3CH2CH2OH * Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập BTVN: Hỗn hợp M ở thể lỏng,chứa 2 hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Nếu làm bay hơi 2,58g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,4 g khí N2 ở cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 6,45 g M thì thu được 7,65 g H2O và 6,72 lít CO2(đktc). Xác định CTPT và % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M. Tiết 17: TỰ CHỌN Chủ đề: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập Trọng tâm: Ôn tập các bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng IV.Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ Bài cũ: Trình bày tính oxi hóa của HNO3. Cho ví dụ minh họa Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M với 800ml dung dịch HNO3 0,01M. Tính pH của dung dịch thu được HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 3: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được V lít khí (đktc). Tìm V HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Hoạt động 4: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. HS: Chép đề GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn HS:Lên bảng trình bày Hoạt động 5: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Chỉ dùng một hóa chất duy nhất để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 HS: Chép đề GV: Hướng dẫn HS cách giải, yêu cầu HS trình bày HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét Hoạt động 6: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. A BCDNaNO3 HS: Chép đề GV: yêu cầu 1HS trình bày HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm. Bài 1: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M với 800ml dung dịch HNO3 0,01M. Tính pH của dung dịch thu được Giải: Nồng độ các chất sau khi pha trộn CHCl = Phương trình điện li HCl H+ + Cl- 0,02 0,02 (M) HNO3 H+ + NO3- 0,008 0,008 (M) Tổng nồng độ ion H+ = 0,028M pH = -lg0,028 =1,55 Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 g Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được V lít khí (đktc). Tìm V Giải Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2+ 3H2O 0,1 0,3 (mol) Bài 3: Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. Giải Pb(NO3)2 PbO+ 2NO2+ 1/2O2 x 2x x/2 Gọi x là số mol Pb(NO3)2 đã nhiệt phân Khối lượng khí thoát ra = 2x.46 + 0,5x.32 = 66,2 – 55,4 = 10,8 x = 0,1 (mol) Hiệu suất của phản ứng là: H = Bài 4: Chỉ dùng một hóa chất duy nhất để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4 Giải - Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử - Cho Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử + Mẫu thử không có hiện tượng: dung dịch NaCl + Mẫu thử có kết tủa trắng : dung dịch Na2SO4 Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH + Mẫu thử có khí mùi khai : dung dịch NH4Cl 2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O + Mẫu thử có kết tủa trắng, có khí mùi khai : dung dịch (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. A BCDNaNO3 N2 + O22NO 2NO + O2 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O Vậy A là N2, B là NO, C là NO2, D là HNO3 Hoạt động7: Củng cố - dặn dò * Củng cố: - Các bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng - Cho 4,8 gam Cu kim loại vào dung dịch HNO3 loãng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là 2,24 lít B. 6,72 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít - Để nhận biết sự có mặt của 3 ion Fe3+, NH, NOcó trong dung dịch ta có thể dùng chất nào sau đây A. NaOH B. H2SO4 C. Quỳ tím D. CaO - Cho phản ứng:2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + A +2H2O. A là chất khí nào dưới đây A. N2 B. NH3 C. H2 D. N2O * Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Tiết 18: TỰ CHỌN Chủ đề: BÀI TẬP ( Sửa bài kiểm tra học kì I ) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập Trọng tâm: Hướng dẫn học sinh lại các câu trắc nghiệm, giải lại các bài tập III. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Xem lại bài trước ở nhà IV.Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Ổn định lớp + Bài cũ Bài cũ: Không kiểm tra Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS trả lời lại các câu trắc nghiệm HS:Trả lời GV: nhận xét hướng dẫn lại Hoạt động 3: GV: Hướng dẫn HS cách tính điểm từng câu của phần tự luận. Hoạt động 4: GV: Phát bài cho HS GV: Yêu cầu HS xem lại từng phần theo thang điểm I.Trắc nghiệm Mã đề : 483 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A x x x B x x x x C x x x D x x x x II.Tự luận: Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Nhắc lại HS cách làm bài và rút kinh nghiệm * Dặn dò: Chuẩn bị bài Ankan Ngày soạn:28/12/2009 Tiết 17: BÀI TẬP ANKAN I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập Bài tập ankan II. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập ankan III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú 11B1 11B2 11B5 11B6 2. Kiểm tra bài cũ Bài cũ: Trình bày cách gọi tên mạch cacbon phân nhánh. Gọi tên CTCT sau CH3 – CH - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 C2H5 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: Gọi tên các CTCT sau CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3 CH – CH3 CH3 CH3 CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH – CH3 CH – CH3 CH3 CH3 HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm Hoạt động 2: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 2: Viết CTCT thu gọn của a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét ghi điểm Hoạt động 3 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 3: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi ở cùng điều kiện. a/ Xác định CTPT của A. b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn. HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải HS: Lên bảng trình bày Hoạt động4 GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2( đktc) a/ Xác định CTPT của ankan b/ Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với công thức đó. HS: Chép đề GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải HS: Lên bảng trình bày Bài 1: Gọi tên các CTCT sau CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH3 CH – CH3 CH3 CH3 CH3 – CH2 – CH – CH2 – CH – CH3 CH – CH3 CH3 CH3 Giải: + 3-etyl -2-metylpentan. + 4-etyl-2,2,5-trimetylhexan Bài 2: Viết CTCT thu gọn của a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan Giải a/ CH3 CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 CH3 CH2 CH3 b/ CH3 CH3 CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 CH2 CH2 CH3 CH3 Bài 3: Chất A là một ankan thể khí. Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 lít A cần dùng vừa hết 6 lít oxi ở cùng điều kiện. a/ Xác định CTPT của A. b/ Cho chất A tác dụng với khí clo ở 250C và có ánh sáng. Hỏi có thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho biết tên của mỗi dẫn xuất đó. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn. Giải CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O 1,2lít 6 lít = CTPT của A là C3H8 CH3 – CH2 – CH2 - Cl CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 1- clopropan (43%) + HCl CH3 – CHCl – CH3 2- clopropan (57%) Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,45 gam một ankan phải dùng vừa hết 3,64 lít O2( đktc) a/ Xác định CTPT của ankan b/ Viết CTCT và gọi tên tất cả các đồng phân ứng với công thức đó. Giải CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O (14n + 2)g (mol) 1,45 g 0,1625 (mol) CTPT của A là C4H10 CH3 – CH2 – CH2 – CH3 Butan CH3 – CH – CH3 CH3 Isobutan (2-metylpropan) IV Củng cố : Củng cố - dặn dò * Củng cố: Nhắc lại cách gọi tên mạch cacbon phân nhánh. Cho tên gọi viết CTCT V. Dặn dò: Chuẩn bị bài Xicloankan BTVN: Đốt cháy hoàn toàn 2,86 g hỗn hợp gồm hexan và octan người ta thu được 4,48 lít CO2 ( đktc). Xác định % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp. Ngày soạn:28/12/2009 Tiết 18: BÀI TẬP XICLOANKAN I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập Bài tập Xicloankan II. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyế
File đính kèm:
- giao an tu chon 11.doc