Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu (tiết 4)

Mục tiờu:

- Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học.

- Xác định vị trí của con người trong tự nhiên.

 - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

 - Rèn kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp

 - GD lòng yêu thích môn học, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khoẻ.

B. Phương tiện:

 

doc74 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết: 1: Bài mở đầu (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một vài HS trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- Y/C học sinh hoàn thiện hình 17.1, các nhóm tìm hiểu thông tin, thảo luận để hoàn thiện bảng 17.1 và dự đoán ở SGK.
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.(Các ngăn tim, giữa tim với động mạch đều có van đảm bảo cho máu lưu thông 1 chiều).
? Vậy cấu tạo tim phù hợp với chức năng như thế nào ? (Đẩy máu khắp cơ thể)
II. Cấu tạo mạch máu.
- GV y/c học sinh nghiên cứu hình 17.2 SGK và hoàn thiện phiếu học tập
? Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch
? Sự khác nhau đó được giải thích như thế nào.
- Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
1. Cấu tạo ngoài.
- Màng tim boa bọc bên ngoài tim
- Tâm thất lớn nằm ở đỉnh tim
- Đỉnh tim quay xuống dưới
2. Cấu tạo trong.
- Tim gồm 4 ngăn:
- Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ (TTT có thành cơ dày nhất)
- Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm nhĩ với động mạch có van tim để máu lưu thông 1 chiều.
 Nội dung
Động mạch
Tỉnh mạch
Mao mạch
1. Cấu tạo
Thành mạch
Lòng trong
Đ2 khác
2. Chức năng
 Mô liên kết 
3 lớp Mô cơ trơn Dày
 Biểu bì
Hẹp
ĐMC có nhiều động mạch nhỏ
Đẩy máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn
 Mô liên kết
3 lớp Mô cơ trơn
 Biểu bì
Rộng
Có van 1 chiều
Dẫn máu từ khắp cơ quan trở về tim với vận tốc và áp lực nhỏ
Một lớp biểu bì mỏng
Hẹp nhất
Nhỏ phân nhiều nhánh
TĐC với TB
9’
III. Chu kì co dãn của tim.
- GV y/c học sinh quan sát sơ đồ hình 17.3, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh và câu hỏi:
? Chu kì tim gồm mấy pha.
? Sự hoạt động co dãn của tim liên quan đến sự vận chuyển máu như thế nào.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức và giải thích:
(Trung bình 75 nhịp tim/phút (chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố)
? Tại sao tim hoạt động suốt đời không biết mỏi.
- Chu kì tim gồm 3 pha:
+ Pha co tâm nhỉ (0,1s): máu từ tâm nhỉ đến tâm thất.
+ Pha co tâm thất (o,3s): máu từ tâm thất đến ĐMC.
+ Pha giãn chung (0,4s): máu được hút từ tâm nhỉ trở về tim
IV. Củng cố: (4’)
- gọi HS đọc kết luận SGK 
- GV sử dụng câu hỏi và bài tập SGK.
E. HDVN- Rút kinh nghiệm: (1’)
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước bài mới. Vận chuyển máu qua hệ mạch.Vệ sinh hệ tuần hoàn.
.....................................................................................................................................................................
--------—–&—–--------
Ngày soạn:27/10/2009
Tiết 18:
vận chuyển máu qua hệ mạch.
 Vệ sinh hệ tuần hoàn
A. Mục tiêu: 
 - HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu và chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.
 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thu thập thông tin từ tranh, tư duy khái quát hoá vận dụng vào thực tế.
 - Giáo dục cho học sinh ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện tim mạch, bảo vệ sức khoẻ.
B. Phương pháp:
	Quan sát, tư duy, khái quát và hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
 GV: Tranh hình 18 SGK 
 HS: Tìm hiểu trước bài
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định tổ chức: (1’) 
Ngàydạy
lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A1
 II. kiểm tra bài cũ: (5’)
 ? Tim có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào.
 ?So sánh Đ cấu tạo của động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
 III. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
17’
I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin và quan sát hình 18.1-2 SGK
- HS các nhóm thảo luận thực hiện lệnh mục I SGK & câu hỏi:
? Huyết áp là gì ? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thi sức kheo.
? Vận tốc máu ở ĐM, TM khác nhau là do đâu.
- HS đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức: 
- GV giải thích: Chính sự vận chuyển máu qua hệ mạch là do cơ sở để rèn luyện và bảo vệ tim mạch " chúng ta tìm hiểu ở hoạt động 2
II. Vệ sinh hệ tim mạch.
- GV y/c học sinh tìm hiểu thông tin SGK, các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 
? Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.
? Trong thực tế em đã gặp người bị bệnh tim mạch chưa và như thế nào.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
- Y/C học sinh tìm hiểu tiếp thông tin và bảng 18.2 SGK, rồi cho biết:
? Cần bảo vệ tim mạch như thế nào.
? Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch
? Bản thân em đã làm được chưa và đã rèn luyện như thế nào.
- HS đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
* Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sức đẩy của tim, áp lực của mạch và vận tốc máu.
* Huyết áp: là áp lực của máu lên thành mạch (Do tâm thất co huyết áp tối đa và tâm thất dãn huyết áp tối thiểu)
+ ở động mạch: Vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch.
+ ở tỉnh mạch: Máu vận chuyển nhờ
 - Co bóp của các cơ quanh thành mạch
 - Sức hút của lồng ngực khi hít vào
 - Sức hút của tâm nhỉ khi dãn ra
 - Van 1 chiều
1. Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch.
- Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong có hại cho hệ tim mạch:
 + Khuyết tật tim, phổi xơ
 + Mất máu hay mất nhiều, sốt cao..
 + Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
 + Luyện tập thể thao quá sức
 + Một số vi khuẩn, vi rút
2. Biện pháp bảo vệ và vệ sinh hệ tim mạch.
- Tránh các tác nhân gây hại
- Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái, vui vẻ
- Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp
- Rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của hệ tim mạch và cơ thể.
IV. Củng cố: (6’)
- gọi HS đọc kết luận SGK 
Khoang tròn chữ cái đứng đầu câu trả trả lời đúng trong câu sau:
 * Sự vận chuyển máu qua hệ mạch là nhờ:
	A. Sức đẩy của tim, áp lực của thành mạnh và vận tốc của máu.
	B. Sức đẩy của tim, co dãn của cơ hoành
	C. áp lực của thành mạch, vận tốc máu
	D. Cả a, b, và c
GV sử dụng câu hỏi 2 cuối bài.
E. HDVN- Rút kinh nghiệm: (1’)
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
- Học những bài đã học
.....................................................................................................................................................................
--------—–&—–--------
Ngày soạn:1/11/2009
Tiết 19:
Thực hành
 sơ cứu cầm máu
A. Mục tiêu: 
 - HS phân biệt được các vết thương làm tổ thương ĐM, TM, MM
 - Rèn luyện cho HS kỹ năng băng bó vết thương, biết cách garô và nắm được những quy định khi đặt garô
 - Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sức khoẻ.
B. Phương pháp:
	Thực hành, vấn đáp,...
C. Chuẩn bị:
 GV: Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng vải mềm sạch
 HS: Xem SGK, chuẩn bị theo dặn dò
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 
Ngàydạy
lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A1
 II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm
 III. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
20’
6’
I. Tìm hiểu các dạng máu chảy.
- GV thông báo về các dạng máu chảy là:
- Chảy máu ở mao mạch, động mạch và tỉnh mạch
? Em hãy cho biết của 3 dạng chảy máu trên.
- HS các nhóm vận dụng kiến thức thảo luận trả lời câu hỏi trên, đại diện các nhóm trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức
II. Tập băng bó vết thương.
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK cho biết:
? Khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì chúng ta phải làm gì.
- GV quan sát các nhóm làm việc theo các bước, giúp đở các nhóm yếu.
- GV cho các nhóm đánh giá kết quả lẩn nhau
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức
 Lưu ý: Sau khi băng bó nếu vết thương vẫn chảy máu, phải đưa nạn nhân đến bệnh viện ngay
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:
? Nêu các bước băng bó vết thương ở cổ tay.
- HS trả lời, bổ sung
- Các nhóm tiến hành băng bó theo các bước đã nói trên
- GV nhận xét, đánh giá(lưu ý SGK)
III. Viết thu hoạch:
- GV Y/C học sinh viết thu hoạch theo mẫu SGK.
- Có 3 dạng chảy máu:
+ Chảy máu mao mạch: máu chảy ít, chậm
+ Chảy máu tỉnh mạch: máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn
+ Chảy máu động mạch: mau chảy nhiều mạnh thành tia.
1. Băng bó vết thương ở lòng bàn tay (máu chảy ở mao mạch, tĩnh mạch)
* Tiến hành theo 3 bước:
- Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương vài phút, đến lúc máu ngừng chảy
- Bước 2: Sát trùng bằng cồn Iốt
- Bước 3: Băng bó lại
2. Băng bó vết thương ở cổ tay: 
( chảy máu ở động mạch)
* Các bước tiến hành:
- Bước 1: Tìm vị trí động mạch
- Bước 2: Buộc garô ( 15 phút phải nới dây một lần)
- Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và băng bó
- Bước 4: Đưa nạn nhân đến bệnh viện
 IV. Củng cố (5’)
	GV đánh giá: + Chuẩn bị của học sinh
	 + ý thức học tập
	 + Kết quả thực hành.
E. HDVN- Rút kinh nghiệm: (1’)
Về nhà hoàn thành báo cáo thu hoạch
	Ôn tập cấu tạo hệ hô hấp lớp thú
	Xem trước bài mới: Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
.....................................................................................................................................................................
--------—–&—–--------
Ngày soạn:1/11/2009
Tiết 20. kiểm tra viết 1 tiết
A. Mục tiêu: 
 - HS kiểm tra, đánh giá kiến thức đã học
 - HS chỉnh lí phương pháp học tập, xây dựng ý thức học tập đúng đắn.
 - GV đánh giá trình độ, kết quả học tập chung của lớp cũng như từng cá nhân, đồng thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp hơn.
- Rèn kỹ năng làm bài.
- GD ý thức tự giác tích cực, trung thực trong quá trình làm bài.
B. Phương pháp:
	Kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận)
C. Chuẩn bị:
 GV: Đề kiểm tra
 HS: Học lại những bài đã học
D. Tiến trình lên lớp:
 I. ổn định: (1’) 
Ngàydạy
lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A1
 II. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )
 III. Bài kiểm tra:
Đề kiểm tra:( 41’)
	A.Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau ?
1. Nơron có 2 tính chất cơ bản là:
A. Cảm ứng và hưng phấn
B. Co rút và dẫn truyền
C. Hưng phấn và dẫn truyền
D. Dẫn truyền và cảm ứng
2. Chức năng dẫn truyền của xung thần kinh từ trung ương đến cơ quan phản ứng là của:
	A. Nơron li tâm
	B. Nơron cảm giác
	C. Nơron hướng tâm
	D. Nơron liên lạc
Câu 2: Hãy sử dụng các từ: tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất trái , tâm thất phải điền vào chỗ trống tr

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 8.doc