Bài giảng Tiết 1: Bài mở đầu (tiết 2)
Bài mở đầu
Khái quát về cơ thể người
Cấu tạo cơ thể người
Tế bào
Mô
Thực hành: quan sát tế bào và mô
Phản xạ
Sự vận động của cơ thể
Bộ xương
Cấu tạo và tính chất của xương
Cấu tạo và tính chất của cơ
Hoạt động của cơ
Tiến hoá của hệ vận động- vệ sinh hệ vận động
Thực hành : Tập sơ cứu cho người bị gãy xương
hình tìm kiến thức . Khái quát hóa kiến thức . Hoạt động nhóm 3, Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng, miệng. ý thức trong khi ăn không cười đùa II. Đồ dùng dạy học Gv : Tranh in phóng to các hình 25.1; 25.2; 25.3 Bảng phụ: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Hình vẽ phần thông tin bổ sung sgk III. Hoạt động dạy học . ổn định lớp . Bài cũ: . Bài mới Hệtiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào? (khoang miệng). Vậy ở khoang miệngquá trình tiêu hóa đã diễn ra hay chưa? * Hoạt động 1. tiêu hóa ở khoang miệng Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng là biến đổi lí học và phần biến đổi hóa học Hoạt động dạy Hoạt động học Gv treo lên bảng tranh 25.1 Nêu câu hỏi ? Những cơ quan bộ phận nào tham gia vào giai đoạn hình thành viên thức ăn (trước khi nuốt) và giai đoạn nuốt? Gv lưu ý ở hình vẽ chỉ biểu hiện: Răng, lưỡi, tuyến nước bọt Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk, treo tranh 24.2 Gv nêu câu hỏi ? Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? Gv điều khiển hoạt động Gv nhận xét nêu đáp án đúng: . Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đẫ chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi 1 phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt Gv đưa ra bảng phụ (chưa hoàn thành): Bảng biến đổi thức ăn ở khoang miệng lên bảng Nêu câu hỏi: ? Từ những thông tin nêu trên hãy điền các thông tin phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng sau? Gv gọi 1 - 2 đại diện làm xong trước lên hoàn thành vào bảng trước lớp Gv nhận xét đánh giá và trình bày bảng đáp án đúng Hs quan sát tranh, kết hợp với làm bài tập ở nhà (nhai kĩ cơm...) Cá nhân học sinh trả lời. Các ý kiến khác bổ sung thống nhất Đó là: Răng, lưỡi, tuyến nước bọt, cơ môi, cơ má Hs thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung góp ý Hs tự đánh giá, bổ sung kiến thức Hs thảo luận nhóm, hoàn thành vào bảng kẻ sẵn 1 - 2 đại diện lên bảng làm Các nhóm theo dõi và góp ý bổ sung Biến đổi thức ăn trong khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộng thức ăn - Tạo viên thức ăn - Các tuyến nước bọt - Răng - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Răng, lưỡi, các cơ môi và má - Làm ướt và mềm thức ăn - Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thẫm đẫm nước bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Enzim amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantôzơ Gv nêu câu hỏi ? Đường mantôzơ đã đủ tiêu chuẩn để cơ thể hấp thụ được chưa? (gv gợi ý hs xem lại sơ đồ 23.1) Hs tự kiểm tra, sửa sai và hoàn thành vàovở Hs trả lời: Chưa * Hoạt động 2. nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Mục tiêu. Hs trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn Hoạt động dạy Hoạt động học IV. Kiểm tra - đánh giá Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập * Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản (vở bài tập) Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ở những câu sau Nhờ hoạt động phối hợp của ..................................... làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thẫm đẫm nước bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột được enzim ............................................ biến đổi thành..................... Thức ăn được nuốt xuống thực quản.................................................... và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày ........................................................................... * Bài tập củng cố hoàn thiện kiến thức (vở bài tập) Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất 1. Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: a) Cắt nhỏ, nghiền, đảo trộn thức ăn thẫm đẫm nước bọt và mềm nhuyễn b) Enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ c) Cả a và b 2. Trong khoang miệng, những thành phần thức ăn được biến đổi: a) Prôtêin b)Li pít c) Gluxít d) Axít nuclếic Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài V. Hướng dẫn học bài: Hoàn thành bài tập sgk Đọc em có biết Chuẩn bị bài thực hành Ngày 7 tháng 12 năm 2006 Tiết 27: I. Mục tiêu. Hình thành các kĩ năng cho hs + Tiến hành thí nghiệm + Quan sát kết quả thí nghiệm + Giải thích kết quả thí nghiệm, rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng + Bước đầu hình thành khái niệm về enzim 2, Kỹ năng Rèn những kỹ năng: . Thao tác tiến hành thí nghiệm khoa học:Đong, đo, nhiệt độ, thời gian... 3, Thái độ Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II. Đồ dùng dạy học Gv : Tranh in phóng to các hình 25.1; Bảng phụ, bếp ga nhỏ Dụng cụ: 12 ống nghiệm 10 ml, 2 giá để ống nghiệm, 2 đèn cồn và 2 giá đun, 2 ống đong chia độ 10ml, 1 cuộn giấy đo PH , 2 phễu nhỏ và bông lọc, 1 bình thủy tinh 5l, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm Vật liệu: Nước bọt hòa loãng 25% lọc qua bông lọc (chuẩn bị trước tiết học 5 phút) Hồ tinh bột 1%; dung dịch HCl 2%; dung dịch Iốt 1%; thuốc thử strôme (3ml d2 NaOH 10% + 3ml d2 CuSO4 2%) III. Hoạt động dạy học . ổn định lớp . Bài thực hành Gv chọn 8 em trong lớp, hướng dẫn các em thực hiện trước các bước tiến hành của bài thí nghiệm vào trước giờ học, để vào giờ các em sẽ thực hiện các bước khi gv hướng dẫn lớp Trước khi vào giờ 5 phút chuẩn bị 24 ml nước bọt hòa loãng như sau: . Lấy 6 ml nước bọt + 18 ml nước cất . Lắc đều và lọc qua phễu và bông lọc - Vào giờ gv nêu câu hỏi Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì có enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột (chín) trong cơm thành đường man tôzơ. Vậy bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra điều này và một số đặc điểm hoạt động của enzim * Hoạt động 1. tìm hiểu và chuẩn bị thí nghiệm Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk Mời 8 hs đã được hướng dẫn Gv điều khiển hoạt động của hs thực hiện thí nghiệm và yêu cầu hs ở dưới lớp theo dõi Đọc thu thập thông tin sgk 1 lần 2 em kiểm tra và nhận dụng cụ, vật liệu từ gv Một em chuẩn bị nhãn cho các ống nghiệm (dán vào) 2 em chuẩn bị dung dịch nước bọt hòa loãng đã qua lọc 1 em chuẩn bị 5ml nước bọt hòa loãng đã qua lọc và đun sôi trong một ống nghiệm 2 người chuẩn bị bình thủy tinh với nước nóng 370C (bật bếp ga và để cho đến khi được 370C theo nhiệt kế) * Hoạt động 2 tiến hành thí nghiệm và nhận xét kết quả thí nghiệm a) Bước 1,2 Tiến hành thí nghiệm Hoạt động dạy Hoạt động học Gv gọi 1 hs đọc cách tiến hành bước 1 Gv điều khiển, kiểm tra hoạt động Gv dùng giấy đo pH cho các ống nghiệm và ghi kết quả trên bảng Gv treo hình 25.1 lên bảng giới thiệu cách làm theo hình vẽ như ở sgv hướng dẫn trong phần thông tin bổ sung Gv yêu cầu hs quan sát kết quả biến đổi độ trong của hồ tinh bột trong các ống A, B, C, D Gv treo bảng phụ 1 Các ống nghiệm Độ trong Giải thích Gv hướng dẫn hs trình bày bảng Một hs dùng ống đong hồ tinh bột rót vào các ống nghiệm A, B, C, D mỗi ống 5 ml rồi đặt vào giá Một hs khác dùng ống đong khác lấy các vật liệu + 5ml nước lã cho ống A + 5ml nước bọt cho ống B + 5ml nước bọt đã đun sôi cho ống C + 5ml nước bọt cho ống D . Một hs khác dùng ống hút lấy vài giọt HCl 2% vào ống D . 1 hs đặt giá ống nghiệm chứa các vật liệu vào bình thủy tinh nước nóng 370C trong thời gian 15 phút Quan sát kết quả thí nghiệm Hoàn thành vào bảng hiện tượng của thí nghiệm. Thảo luận nhóm, giải thích kết quả thí nghiệm Đại diện trình bày, các nhóm có ý kiến khác bổ sung thống nhất và hoàn thành bảng ống A: Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột ống B: Nước bọt có enzim làm biến đổi tinh bột ống C: Nước bọt đun sôi đã làm hỏng enzim biến đổi tinh bột ống D: Do HCl đã hạ thấp độ pH nên enzim trong nước bọt không hoạt động -> Không làm biến đổi tinh bột a) Bước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu Hs đọc cách tiến hành, cả lớp theo dõi Gv điều khiển hoạt động Gv hướng dẫn hs nhớ lại kiến thức: Khi cắt khoai tây chín; nhỏ dung dịch Iốt vào thì sẽ như thế nào? (sinh học lớp 6) Gv điều khiển hướng dẫn hs quan sát sự thay đổi màu sắc Lưu ý hs Tinh bột + d2 Iốt => Màu xanh Đường + thuốc thử strôme => Màu đỏ nâu Gv gọi 1hs lên bảng hoàn thành bảng 2 Gv điều khiển hs giải thích Gv tóm tắt, nhận xét đưa ra nội dung đầy đủ 1 hs chuẩn bị 4 ống nghiệm để sẵn; 2 giá để ống nghiệm 1 hs chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm A, B, C, D thành 2 1 hs dán nhãn các ống A1 A2 lô1 A1 B1 Nhỏ d2 iốt 1% B1 B2 C1 D1 vào, lắc đều C1 C2 lô 2 A2 B2 Nhỏ d2 strôme D1 D2 C2 D2 vào, lắc đều, đun sôi trên ngọn lửa đèn cồn 1 hs nhỏ dung dịch Iốt 1% vào lô (mỗi ống 5 - 6 giọt rồi lắc đều các ống) 1 hs nhỏ dung dich strôme vào lô 2 (mỗi ống 5 - 6 giọt) 4 hs lắc đều các ống ở lô 2 rồi đun sôi các ống này trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát sự thay đổi màu sắc, ghi kết quả quan sát vào bảng phụ 2 Các hs khác bổ sung góp ý ống A1 C1 D1 có màu xanh ống B1 không có màu xanh ống A2 C2 D2 không có màu đỏ nâu ống B2 có màu đỏ nâu Thảo luận nhóm giải thích kết quả thí nghiệm Đại diện trình bày kết quả, các nhóm có ý kiến khác bổ sung Hs tự kiểm tra, đánh giá bổ sung kiến thức IV. Kiểm tra - đánh giá Gv nhận xét giờ thực hành Cá nhân viết thu hoạch theo mẫu sgk Nhắc nhở vệ sinh lớp sạch sẽ V. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài 27 Ngày 12 tháng 12 năm 2006 Tiết 28: I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: . Hs trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: + Các hoạt động + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của các hoạt động 2, Kỹ năng Rèn những kỹ năng: . Tư duy dự đoán . Quan sát tranh hình tìm kiến thức . Hoạt động nhóm 3, Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày II. Đồ dùng dạy học Gv : Tranh sơ đồ hình 27.1; 27.2; 27.3 sgk, phiếu học tập, Màn hình, máy chiếu, giấy trong: 1)Bảng 27 sgk 2) Nội dung đáp án các câu hỏi hoạt động Hs: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III. Hoạt động dạy học . ổn định lớp . Bài cũ: ? Các chất tro
File đính kèm:
- Giao an hoa 8(19).doc