Bài giảng Tiết 1: Bài mở đầu (tiếp theo)

Mục tiêu:

 1. HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất, ứng dụng của chất.

 2. Biết rằng hoá học có tầm quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.

 3. Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học:

 + Khi học tập môn hóa học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập,tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng và ghi nhớ.

 + Học tốt môn hóa học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.

 

doc45 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Bài mở đầu (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ khối lượng của 1 ng.tử cacbon khối lượng 1,9926.10- 23g.
ð Người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng ng.tử cacbon làm đơn vị khối lượng ng.tử gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đ.v.C
? Vậy đơn vị cacbon là gì. 
? Một đ.v.C bằng bao nhiêu gam.
GV:dựa theo đơn vị cacbon để tính khối lượng của các ng.tử, GV lấy ví dụ , HS ghi vở
GV: các giá trị khối lượng này cho biết sự nặng nhẹ khác nhau giữa các ng.tử
? Vậy trong các ng.tử trên, ng.tử nào nhẹ nhất, ng.tử nào nặng nhất. Ng.tử cacbon, ng.tử ôxi, ng.tử canxi nặng gấp bao nhiêu lần ng.tử hiđrro
- HS trả lời, GV cho HS khác nhận xét, GV kết luận và nhấn mạnh:
+ Khối lượng tính bằng đơn vị các bon chỉ là khối lượng tương đối giữa các ng.tử "
gọi khối lượng này là ng.tử khối.
? Vậy ng.tử khối là gì.
- GV hướng dẫn HS q.sát tra bảng 1/42 sgk để biết NTK của một số ng.tố thường gặp
- GV: Mỗi ng.tố đều có 1 NTK riêng biệt vì vậy dựa vào NTK của một ng.tố chưa biết ta sẽ xác định được đó là ng.tử nào.
* HS nghe và ghi vào vở:
- Người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng ng.tử cacbon làm đơn vị khối lượng ng.tử gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đ.v.C.
- HS: 1 đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của ng.tử cacbon. 
Ví dụ: C = 12 ; H = 1
 O = 16 ; Ca = 40
HS:
+ Ng.tử hiđrô nhẹ nhất.
+ Ng.tử cacbon nặng gấp 12 lần ng.tử hiđro.
+ Ng.tử ôxi nặng gấp 16 lần ng.tử H.
+ Ng.tử Canxi nặng gấp 40 lần ng.tử hiđro
HS: nêu khái niệm ng.tử khối " yêu cầu học thuộc.
HS q.sát bảng 1/42 để nắm được NTK của một số NTHH
 Hoạt động3: Củng cố, luyện tập(18 phút)
* HS làm bài tập 6/20 sgk:
Ng.tử X nặng gấp 2 lần ng.tử Nitơ. Tính NTK của X và cho biết X thuộc ng.tố nào ? Viết KHHH của ng.tố?
GV: hướng dẫn HS tính NTK của X dựa vào NTK của Nitơ
GV gọi HS nhận xét bổ sung, GV đánh giá
* HS làm bài tập 2
NTK của ng.tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần ng.tử hiđro. Em hãy tra bảng1/42 cho biết:
a. R là ng.tố nào?
b. Số p , số e trong ng.tử?
GV hướng dẫn : tính NTK của R rồi tra bảng1/42 sgk tìm ng.tố, viết kí hiệu, tìm số p suy ra số e.
- GV thu 1-2 bảng phụ treo lên bảng cho HS dưới lớp nhận xét,bổ sung, GV đánh giá
* HS đọc ND bài tập, làm bài tập vào vở:
- NTK của X là:
 14 x 2 = 28 ( đ.v.C)
ðX= 28 vậy X là Silic, Kí hiệu Si
* HS đọc ND bài tập, xác định yêu cầu của bài
 * HS làm bài tập vào bảng phụ:
+ NTK của R = 14 .1= 14(đ.v.C)
ð R =14 vậy R là Nitơ, kí hiệu N
 Số p = số e =7
" HS làm bài tập vào vở
 D- HDVN (2 phút). 
 Học thuộc kiến thức cơ bản trong phần đóng khung cuối bài, làm bài tập 4,5,6,7,8sgk, bài5.5+ 5.7 sách bài tập.
V- Rút kinh nghiệm:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Soạn:11/9/2010
 Tiết 8 : Đơn chất- Hợp chất- Phân tử
I- Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 HS hiểu được các chất thường tồn tại ở 3 trạng thái:Rắn, lỏng, khí. Nắm được khái niệm đơn chất, hợp chất, phân biệt được kim loại và phi kim. Biết được trong một mẫu chất ( cả đơn chất và hợp chất) ng.tử không tách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phân biệt được các loại chất.
 3.Thái độ: giáo dục thái độ học tập nghiêm túc. 
II- Chuẩn bị của GV và HS.
 * GV: tranh vẽ H1.10, 1.11, 1.12, 1.13.sgk
 * HS: Ôn lại các k/n về chất, hỗn hợp, ng.tử NTHH.
III- Phương pháp
 Trực quan tranh vẽ, thuyết trình, giải thích, vấn đáp.
IV- Tiến trình bài gỉảng 
ổn định:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 B - Kiểm tra bài cũ: ( 10 ph)
HS1: Chữa bài tập 5.5 sách bài tập
HS2: chữa bài tập 7 sách bài tập.
GV cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của 2 HS, GV đánh giá cho điểm.
HS1: - 2 ng.tử Mg nặng 24. 2 = 48 đ.v.C
 Số ng.tử ôxi nằng bằng 2 ng.tử Mg là:
 48 : 16 = 3
HS2:
- Khối lượng bằng gam của 1 đ.v.C là 
 a. 
 b. Khối lượng tính bằng gam của ng. tử Nhôm là: 0,166.10- 23 . 27 = 4,482.10 – 23g
ð Đáp án đúng là C.
Bài mới. HĐ 1: I - Đơn chất và hợp chất ( 20 phút)
GV hướng dẫn HS ghi bài theo cách kẻ đôi vở để tiện so sánh song song 2 k/n đơn chất và hợp chất
* GV treo tranh vẽ sơ đồ một số mẫu đơn chất,
hợp chất " Giới thiệu mẫu đơn chất, hợp chất.
* GV yêu cầu HS q.sát sơ đồ cho biết:
? Các đơn chất và hợp có đặc điểm gì khác 
nhau về thành phần.
HS kẻ vào vở:
Đơn chất
Hợp chất
1. Đ/n:
2.Phân loại
3. Đặc điểm cấu tạo
Cu
 H H
 Đồng Khí hiđro
O O
O
H H
 Khí ôxi Nước
- HS trả lời
- GV: Vậy đơn chất là gì?
 Hợp chất là gì?
- GV yêu cầu HS ghi đ/n vào bảng trên.
- GV yêu cầu HS n/c sgk:
? Đơn chất, hợp chất được phân loại như thế nào.
- GV:q.sát T.vẽ các mẫu đơn chất kim loại đồng, phi kim hiđro, ôxi ð Nhận xét đặc điểm cấu tạo của chúng?
- HS trả lời, GV nhấn mạnh:
Các phi kim thể khí ( H1.11) thường 2 ng.tử liên kết với nhau thành 1 hạt( ph.tử)
? Q.sát H 1.12, H1.13 nêu đặc điểm cấu tạo hợp chất 
-HS phát biểu, GV hoàn thiện kiến thức, hướng dẫn HS ghi vào bảng.
- HS q.sát rút ra nhận xét:
+ Mẫu đơn chất chỉ gồm 1 loại ng.tử( 1 loại NTHH).
+ Mẫu hợp chất gồm 2 loại ng.tử trở lên 
( 2 ng.tố hoá học trở lên).
- HS nêu định nghĩa 
- HS nêu sự phân loại như sgk và ghi vào bảng cột phân loại.
- HS q.sát, nhận xét:
+ Trong đơn chất kim loại đồng: các ng.tử sắp xếp xít nhau theo một trật tự xác định
+ Trong đơn chất phi kim: các ng.tử thường liên kết với nhau theo 1 số nhất 
định ( thường là 2).
- HS q.sát, nhận xét:
Trong hợp chất: ng.tử của các ng.tố liên kết với nhau theo tỉ lệ và thứ tự nhất định.
Ví dụ: 2 ng.tử hiđro liên kết với 1 ng.tử ôxi( nước), hoặc 1 ng.tử natri liên kết với 1 ng. tử clo( muối ăn).
Hoạt động3 : Củng cố - luyện tập (8 phút)
* GV cho HS làm bài tập 3 sgk/26
HS làm bài tập vào vở:
* Các đơn chất là:
 b. Photpho, f. Ma gie 
Vì: Mỗi chất do một loại ng.tử ( do 1 NTHH) tạo nên.
GVgọi HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá.
* GV cho HS làm bài tập 6.1 sách bài tập
GV gọi HS chữa bài, nhận xét, GV đánh giá.
* Các hợp chất là:
 a. Khí Amôniăc
 c. axit clohiđric
 d. Canxi cacbonnat
 e. Gluco
Vì: Mỗi chất trên đều do 2 hay nhiều NTHH tạo nên
* HS làm bài tập vào vở:
+ Chấm 1 điền: Đơn chất
+ Chấm 2 điền: Ng. tố hóa học
+ Chấm 3 điền :Hợp chất
+ Chấm 4 điền: Ng.tố hóa học
+ Chấm 5 điền: Ng.tố hiđrô
+ Chấm 6 điền: ng,tố clo.
* HDVN: 
 Làm bài tập 1,2 sgk/25, bài 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 sách bài tập
* Bài tập dành cho HS khá giỏi:
 Ng.tử R nặng 5,31.10- 23g. em hãy cho biết đó là ng. tử của ng.tố nào sau đây:
 a. O =16, b. Al = 27, c. S = 32.
V- Rút kinh nghiệm:
Soạn:11/9/2010 
 Tiết 9: Đơn chất - Hợp chất- Phân tử (tiếp theo) I- Mục tiêu
 1. Kiến thức: HS biết được p.tử là gì? so sánh được 2 k/n p.tử và ng.tử. Biết được trạng thái của chất- Biết dựa vào PTK để so sánh xem p.tử này nặng hay nhẹ hơn p.tử của chất kia bao nhiêu lần
 2.Kỹ năng: Biết tính thành thạo PTK của một chất.
 3.Thái độ: Tiếp tục củng cố để hiểu kỹ hơn về các khái niệm hoá học đã học.
II- Chuẩn bị của GV và HS
 * GV: T.vẽ mô hình tượng trưng của một số mẫu đơn chất, hợp chất.
 Nội dung 1 số bài tập để luyện tập
 * HS: Học thuộc k/n đơn chất, hợp chất, lấy ví dụ, nắm chắc đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất.
 III- Phương pháp
 Trực quan T.vẽ, giải thích, thuyết trình.
IV- Tiến trình bài giảng
ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS chữa bài tập 2 sgk/25
GV cho HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá và giới thiệu bài mới
HS: 
+ Kim loại đồng được tạo nên từ ng.tố đồng; kim loại sắt được tạo nên từ ng.tố sắt.
+ Trong đơn chất kim loại các ng.tử được sắp xếp khít nhau và theo một trật tự xác định.
+ Khí clo được tạo nên từ ng.tố clo; khí nitơ được tạo nên từ ng.tố nitơ.
+ Trong khí clo, khí nitơ cứ 2 ng.tử liên kết với nhau thành một cặp.
C- Bài mới. 
 HĐ 2: III- Phân tử
* GV yêu cầu HS q.sát T.vẽ 1.11, 1.12, 1.13, 1.14 sgk " GV giới thiệu :
+ Các p.tử hi đro trong mẫu khí hi đrô.
+ Các p.tử ôxi trong mẫu khí ôxi.
+ Các p.tử nước trong mẫu nước.
 ? Em hãy nhận xét thành phần, hình dạng, kích thước của các hạt p.tử trong các mẫu chất trên.
 H H
Khí hi đro
O O 
H
H
 O
Nước
Khí oxi
HS trả lời, GV giới thiệu: Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất của chất gọi là phân tử
? Vậy p.tử là gì.
1. Định nghĩa ( 8 phút)
HS q.sát, nêu nhận xét:
Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất đều giống nhau về số ng.tử, hình dạng, kích thước.
HS nêu định nghĩa p.tử
HS q.sát, n.xét:
Đối với kim loại nói chung: ng.tử là hạt hợp thành và có vai trò như p.tử.
*GV yêu cầu HS q.sát T.vẽ mẫu kim loại đồng, rút ra nhận xét sự tạo thành đơn chất kim loại?
Cu
Đồng
- HS nêu định nghĩa p.tử và ghi vào vở
- HS q.sát, n.xét:
Đối với kim loại nói chung: ng.tử là hạt hợp thành và có vai trò như p.tử.
Hoạt động 2 : 2. Phân tử khối( 10 phút)
*GV cho HS nhắc lại k/n NTK
? Từ k/n NTK em hãy nêu k/n PTK. So sánh sự giống nhau và khác nhau giưã 2 k/n
*GV thông báo cách tính PTK:
Bằng tổng NTK của các ng.tử trong p.tử chất đó.
* GV: cho HS làm bài tập tính PTK của khí hiđrô, khí ôxi, nước.
GV gọi HS lên bảng tính toán
GV gọi HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại k/n NTK, phát biểu k/n PTK.
* So sánh:
+ Giống nhau: về đơn vị tính.
+ Khác nhau: NTK là khối lượng của ng.tử, PTK là khối lượng của phân tử.
- HS ghi nhớ và vận dụngcách tính PTK
* HS làm bài tập vào vở:
+ PTK(H2) = 1 . 2 = 2 (đ.v.C)
+ PTK(O2) = 16 . 2 = 32 (đ.v.C)
+ PTK(H2O) = 1.2 + 16 = 18 (đ.v.C)
 HĐ 4. IV- Trạng thái của chất(5 phút)
GV yêu cầu HS q.sát H1.14 sgk và thuyết trình: 
Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn những ng.tử( đơn chất kim loại) hay p.tử( các hợp chất). Tuỳ từng điều kiện nhiệt độ và áp suất các chất có thể tồ tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí.
? Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các p.tử trong mỗi mẫu chất ở trạng thái trên
HS q.sát, nêu nhận xét:
a. ở trạng thái rắn: các ng.tử( hoặc p.tử) xếp khít nhau và dao động tại chỗ.
b

File đính kèm:

  • docGA hoa 8 tuan1-chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan