Bài giảng Tiết : 1 bài dạy : Ôn tập đầu năm
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức trọng tâm: - Tính chất hoá học và điều chế các hợp chất HC no, không no, thơm, ancol, phenol.
- Kỹ năng: - Hoàn thành bài tập chuỗi, nhận biết, tách chất và toán xác định CTPT, CTCT chất
- Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp:
- Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học.
II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đàm thoại phức hợp.
phương pháp điều chế polime. - Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: - Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học. II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại phức hợp. III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan - Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: NỘI DUNG TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về cấu tạo,tính chất,cách điều chế polime -HS làm việc theo nhóm -đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận xét và bổ xung Hoạt động 2 -GV giao bài tập về polime Bài 1. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được ? kg PVC(h=100%) Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen M=984g/mol và của polisaccarit M=162000g/mol là ? -HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung Bài 3. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản,ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot.Tính khối lượng polime tạo thành HS làm bài tập 3 –GV chữa I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN II/- BÀI TẬP Bài 1. nC2H2 "nCH2=CHCl"(- CH2-CHCl -)n 26n 62,5n 13kg 31,25 kg Bài 2.ta có (-CH2-CH2-)n =984, n=178 (C6H10O5) =162n=162000,n=1000 Bài 3.PTPƯ: nC6H5CH=CH2"(-CH2-CH(C6H5)-) C6H5CH=CH2 + Br2 "C6H5CHBrCH2Br Br2 + KI " I2 +2KBr Số mol I2=0,635:254=0,0025mol Số mol brom còn dư sau khi phản ứng với stiren dư = 0,0025mol Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,015-0,0025=0,0125mol Khối lương stiren dư =1,3g Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,2-1,3=3.9g CỦNG CỐ: Hoạt động 5 HS làm bài tập trắc nghiệm Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng: A.Monome tham gia pứ trùng hợp và trùng ngưng đều phải là chất không no B.Monome tham gia pứ trùng hợp và trùng ngưng đều phải là chất có 2 nhóm chức C. Monome tham gia pứ trùng ngưng phải là chất khác nhau nhưng có 2 nhóm chức D.Các kết luận A, B, C đều sai Câu 2: Trong các chất sau; etan, propen, benzen, axit aminoaxetic, steren. Chất nào cho được pứ trùng hợp để tạo ra polime: A. etan B. etan, bezen C. propilen, stiren D. axit aminoaxeric Câu 3: Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen ? A. 5.6,02.1023 B. 10.6,02.1023 C. 15.6,02.1023 D. Không xác định được Câu 4: Trùng hợp 1 mol etilen ở đk thích hợp thì thu được bao nhiêu gam PE ? A. 14 B. 28 C. 56 D. Không xác định được Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO45 đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 thu được 100 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là: A. 9g B.18g C. 36g D. 54g Câu 6: Polime X có phân tử khối là 280.000 và hệ số trùng hợp n = 10.000. X là: A. (-CH2-CH2-)n B. (-CF2-CF2-)n C. (-CH2-CHCl-)n D. (-CH2-CH(CH3)-)n Câu 7: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su thiên nhiên: A.Tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt C. Không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen Câu 26: Từ đá vôi than đá và các chất vô cơ cần thiết khác hãy cho biết số phương trình tối thiểu để điều chế PVC: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Câu 9. Chọn phát biểu đúng : A. Monome là những phân tử nhỏ tham gia phản ứng tạo ra polime (phản ứng polime hoá). B. Monome là một mắt xích trong phân tử polime. C. Monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có liên kết bội. Câu 10. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) để chế tạo tơ nilon-6,6 là 30.000, của cao su tự nhiên là 105.000. Hãy tính số mắt xích (trị số n) trung bình của mỗi loại polime trên. A. 133; 1520 B. 133; 1544 C. 1342 ; 1544 D. 1423, 1544 Ngày: 05/11/2009 VËt liÖu polime TIẾT: 11 BÀI DẠY : I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức trọng tâm: - củng cố và khắc sâu kiến thức về chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán, các phương pháp điều chế polime. - Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: - Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học. II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại phức hợp. III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan - Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: NỘI DUNG TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 GV yêu cầu HS trao đổi nhóm về các kháI niệm, phân loại chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán, cách điều chế một số polime. -HS làm việc theo nhóm - đại diện các nhóm báo cáo –GV nhận xét và bổ xung Hoạt động 2 -GV giao bài tập về polime Bài 1. Từ 64 kg axetilen có thể điều chế được ? kg PVC cho hiệu suất các phản ứng lần lượt là 50, 80, 60 Bài 2.Bài 4.24 SBT -HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung Bài 3. Từ natri axetat và các chất vô cơ cần thiết hãy viết các phương trình phản ứng điều chế: Cao su Buna-S; nhựa poli(phenol fomanđehit) GV: Hãy viết sơ đồ điều chế? Chú ý: Sơ đồ điều chế các chất phảI đI từ nguồn ban đầu là chất vô cơ, chất hữu cơ không có sẵn. 4HS lên bảng làm bài tập 3 –GV chữa I/- KIẾN THỨC CƠ BẢN II/- BÀI TẬP Bài 1. 2nCH4 "nC2H2 "nCH2=CHCl"(- CH2-CHCl -)n 32n 62,5n 64kg ? kg Kg Bài 2.ta có (-CH2-CHCl-)n = C2H3nCln = 62n Với n là số mắc xích PVC phản ứng với 1 phân tử Clo: C2H3nCln + Cl2 " C2H3n-1Cln+1 + HCl Ta có: n=3 Bài 3. CỦNG CỐ: Hoạt động 5 HS làm bài tập trắc nghiệm Hoạt động 3 HS làm bài tập trắc nghiệm 1: phát biểu không đúng là A. polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định C. xelulozơ, tinh bột, polisaccarit, tơ lapsan, nilon-6,6 là các polime thiên nhiên D. polietilen, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, nhựa bakelit là chất dẻo 2: Từ tinh bột có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ và hiệu xuất như sau: Tinh bộtGlucozơAncol etylicbuta-1,3-điencao su buna. Khi sử dụng 24,3 tấn tinh bột thì có thể điều chế được bao nhiêu Kg cao su? A. 21428,6 B. 7290 C. 3061,8 D. 3827,5 3: Từ khí thiên nhiên (chứa 94% thể tích CH4), người ta có thể điều chế nhựa cupren (-CH=CH-)n theo sơ đồ và hiệu xuất như sau: CH4 Tính thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng để điều chế được 1,3 tấn cupren? A. 2240 m3 B. 2383 m3 C. 448 m3 D. 11915 m3 4: polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen? A. 3,01.1024 B. 6,02.1024 C. 10 D. 5 5: dãy polime nào dưới đây có cấu trúc mạng không gian? A. amilozơ, PE, PVC B. nhựa bakelit, cao su lưu hóa C. amilozơ, amilopectin, nhựa rezol C. nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit. 6: Trong các phản ứng sau: phản ứng nào làm giữ nguyên mạch polime ? A. polistiren B. Cao su thiên nhiên + S C. poli(vinyl axetat) + H2O D. amilozơ + H2O 7: trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào tăng mạch polime? A. nilon-6,6 + H2O B. cao su buna + HCl C. polistiren D. rezol 8: cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1/3 B. ½ C. 2/3 D. 3/5 9: loại polime nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng ngưng ? A. tơ clorin B. cao su buna-N C. tơ capron D. tơ lapsan 10: một đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 23700 và 56500. Số mắt xích có trong đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 lần lượt là A. 150 và 250 B. 156 và 298 C. 172 và 258 D. 168 và 224 Ngày: 10/11/2009 «n tËp ch¬ng III+IV TIẾT: 12 BÀI DẠY : I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức trọng tâm: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về amin, amino axit, peptit, polime. - Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Tư tưởng, liên hệ thực tế, giáo dục hướng nghiệp: - Rèn luyện tinh thần thái độ học tập nghiêm túc khoa học. II/- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại phức hợp. III/- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: - Chuẩn bị của thầy: xem bài tập tổng hợp và tài liệu liên quan - Chuẩn bị của trò: Soạn bài theo nội dung giáo viên đã yêu cầu. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: NỘI DUNG TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 HS trao đổi nhóm các kiến thức về amin, amino axit, peptit, polime Hoạt động 2 GV yêu cầu HS làm bài tập về amin - HS làm việc theo nhóm và theo yêu cầu của GV Bài 1: Trung hoà 3,72g 1 đơn chức X cần 120ml dung dịch HCl 1M. Xác định CTPT của X? Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g amin no, đơn chức mạch hở cần 10,08 lit oxi (đktc) . CTCT của amin? Bài 3 . Cho 1,395g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lit HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được ? Hoạt động 3 GV giao bài tập về amino axit- HS làm việc theo nhóm Bài 1 . Cho 15,1 g amino axit đơn chức tác dụng với HCl dư thu được 18,75 g muối . Xâc định CTCT của amin trên Bài 2 .Cho0,02mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,25 M.Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 3,67g muối khan.Xác định phân tử khối của A Bài 3. Este A được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3g X thu được 17,6 g CO2, 8,1 g H2O, 1,12lit N2 (đktc) .Xác định CTCT thu gọn của A Hoạt động 4 GV yêu cầu HS làm bài tập về polime HS làm theo yêu cầu Bài 1. Polime X có phân tử khối M=280000 g/mol và hệ số trùng hợp là 10000 Bài 2. Tiến hành trùng hợp 41,6g stiren với nhiệt độ xúc tác thích hợp . Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 16g brom.Khối lượng polime thu được là ? I/- KIẾN THỨC II/- BÀI TẬP * Bài tập về amin Bài 1: RNH2 + HCl "RNH3Cl 0
File đính kèm:
- 12_tuchon Hki I 2009-2010.doc