Bài giảng Tiết 1 : Bài 1 : Mở đầu môn hoá học (tiết 29)

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

- Cho HS biết Hoá Học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích trong cuộc sống.

2. Kỹ năng :

 - Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.

 - Rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo, làm việc tập thể.

 

doc170 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 : Bài 1 : Mở đầu môn hoá học (tiết 29), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chuẩn bị đề cương nội dung ôn tập
2. Chuẩn bị của HS : 
- Ôn lại các Nội dung, kỹ năng cơ bản theo đề cương ôn tập mà GV đã phát cho các HS từ những tiết học trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Oån định tình hình lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
* Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
20’
HĐ 1 Ôn lại một số khái niệm cơ bản :
GV Yêu cầu HS nhắc lại những khái cơ bản dưới dạng một số hệ thống câu hỏi như sau : 
1. Em hãy cho biết nguyên tử là gì ?
2. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
3. Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó ?
4. Hạt nào tạo nên lớp vỏ ? Đặc điểm của loại hạt đó ?
5. Nguyên tố hóa học là gì ?
6. Đơn chất là gì ?
7. Hợp chất là gì ?
8. Chất tinh khiết là gì ?
9. Hỗn hợp là gì ?
HS : Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện.
HS : Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích dương, và vỏ tạo bởi những electron mang điện tích âm
HS : Hạt nhân được tạo bởi hạt proton và hạt nơtron
- Hạt proton : (p) mang điện tích 1 +
- Hạt notron (n) : không mang điện.
- Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt nơtron (mp = mn)
HS : Lớp vỏ được tạo bởi 1 hoặc nhiều electron
- Electron (e) : Mang điện tích -1
- Trong mỗi nguyên tử : số P luôn bằng số e
HS : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
HS : Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
HS : Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên
HS : Hỗn hợp gồm 2 chất trở lên trộn lẫn với nhau
10’
HĐ 2 Rèn luyện một số kỹ năng cơ bản :
GV : Đưa đề bài tập 1 lên bảng
Bài tập 1 : 
Lập công thức của các hợp chất gồm :
a) Kali và nhóm (S04)
b) Nhôm và nhóm (N03)
c) Sắt III và nhóm (0H)
d) Bari và nhóm (P04)
HS : Làm bài tập vào vở 
HS : làm bài tập 1
Công thức của các hợp chất cần lập là :
a) K2S04
b) Al(N03)3.
c) Fe(0H)3
d) Ba3(P04)2
Bài tập 2 : 
Tính hóa trị của nitơ, sắt, lưu huỳnh, phốt pho trong các công thức hóa học sau :
NH3
Fe2(S04)3
S03
P206
FeCl2
Fe203
(Biết nhóm (S04) hóa trị II, Clo hóa trị I)
HS : Làm bài tập vào vở và gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2
a) Trong NH3, hóa trị của nitơ là III.
b) Trong Fe2(S04)3, hóa trị của sắt là (III)
c) Trong S03, hóa trị của lưu huỳnh là (VI)
d) Trong P206 hóa trị của phốt pho là (v)
e) Trong FeCl2, hóa trị của sắt là (II)
f) Trong Fe203, hóa trị của sắt là III
Bài tập 3 : 
Cân bằng các phương trình phản ứng sau : 
a) Al + Cl2 AlCl3
b) Fe203 + H2 Fe + H20
c) P + 02 P205
d) Al(0H)3 ® Al203 + H20
GV dán bài làm của HS lên bảng, cho HS cả lớp nhận xét và chấm điểm nhóm
HS : làm bài tập 3
a) 2Al +3Cl2 2AlCl3
b) Fe203 + 3H2 2Fe + 3H20
c) 4P + 502 2P205
d) 2Al(0H)3 ® Al203 + 3H20
13’
HĐ 3 Luyện tập một số bài tập tính theo công thức và phương trình hóa học :
GV cho HS nhắc lại các bước của bài toán tính theo phương trình
GV đưa đề bài tập số 4 lên bảng
Bài tập 4 :
Cho sơ đồ phản ứng sau :
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­
a) Tính khối lượng sắt và axít HCl đã phản ứng, biết rằng thể tích khí Hrydro thoát ra là 3,36lít (đktc)
b) Tính khối lượng hợp chất FeCl2 được tạo thành
GV : Gọi HS lên chữa và chấm vở của HS
HS : nhắc lại bài cũ
HS : làm bài tập vào vở
HS : 
1) Tính số mol của khí hidro :
 == 0,15(mol)
2) Phương trình :
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 ­
3) Theo phương trình :
nFe = = 0,15 (mol)
nHCl = 2 ´ = 0,15 ´ 2 = 0,3 (mol)
Khối lượng của sắt đã phản ứng là : mFe = n ´ M = 0,15 ´ 56 =
 8,4 (gam)
Khối lượng axit đã phản ứng là :
mHCl = n ´ M = 0,3 ´ (1 + 35,5) = 
10,95(gam)
Khối lượng của hợp chất FeCl2 được tạo thành là :
= n ´ m = 0,15 ´ 127 = 19,05 (gam)
 = 56 + 35,5 ´ 2 = 127(g)
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : 2’
GV Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau HS ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 
Ngày soạn :
Tiết 37
TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Tính chất vật lý, tính chất hóa học của 0xi
- Cách viết PTHH của oxi với lưu huỳnh, photpho, sắt và một số chất khác.
- Biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : 
- 4 lọ khí oxi, 1 ít lưu huỳnh, 1 ít phốt pho đỏ, một dây sắt xoắn lò xo - 2 muỗng sắt, 1 đèn cồn 
- Học sinh :
- Nghiên cứu bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
* Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
7’
HĐ 1 
Theo các em sự sống trên trái đất có thể tồn tại nếu không có oxi không ?
- Vậy 0xi có những tính chất gì ?
HS : Không
I Tính chất vật lý :
HĐ 2 
- Cho HS quan sát lọ đựng khí 0xi được thu sẵn
- Nhận xét màu và trạng thái của 0xi
- Mở nút lọ đựng khí 0xi, dùng tay phẩy nhẹ khí 0xi vào mũi. Nhận xét mùi của 0xi đã 
- 1 lít nước ở 200C hòa tan được 31ml khí 0xi. Trong khi đó 1 lít nước ở t0 như trên hòa tan được 700CNH3. Vậy khí 0xi tan nhiều hay ít trong nước
- Vậy 0xi có những tính chất vật lý gì ?
GV bổ sung : 0xi hóa lỏng ở - 1380C, 0xi lỏng có màu xanh nhạt
- Chất khí không màu
- Khí 0xi không mùi
- Khí 0xi ít tan trong nước
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước nặng hơn không khí
Khí 0xi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
0xi hóa lỏng ở - 1380C
0xi lỏng có màu xanh nhạt
13’
HĐ 3
GV làm thí nghiệm
- Đưa muỗng sắt có chứa một ít bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn.
Nhận xét hiện tượng ?
- Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa 0xi
-So sánh hiện tượng lưu huỳnh cháy trong 0xi và trong không khí ?
- Khí màu trắng do nguyên tố nào tạo nên
- Đó là khí Sufuarơ, trong đó lưu huỳnh hóa trị IV.
-Em nào có thể lên bảng viết PTHH biểu diễn hiện tượng trên, cho HS khác nhận xét bổ sung điều kiện và trạng thái của chất
Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV
- Lưu huỳnh cháy tạo ra khói trắng
- Lưu huỳnh cháy trong oxi mạnh hơn cháy trong không khí và đều tạo ra khí màu trắng.
- Do nguyên tố S và 0 tạo nên.
S + 02 ® S02
II Tính chất hóa học :
1 Tác dụng với phi kim :
Tác dụng với lưu huỳnh
PTHH
S(R) + 02 S02(K)
	Khí Sunfuarơ
15’
HĐ 4 :
Giới thiệu với học sinh các dụng cụ hóa chất chuẩn bị tiến hành thí nghiệm đốt cháy phốt pho
GV biểu diễn thí nghiệm 
- Cho một lượng nhỏ phốt pho đỏ vào muỗng sắt, đốt cháy phốt pho ngoài không khí.
- Yêu cầu HS tự nhận xét hiện tượng.
- Vẫn oxi tác dụng với phốt pho
- Sau đó đưa nhanh mẫu phốt pho đang cháy đó vào lọ đựng khí 0xi. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và so sánh với hiện tượng P cháy trong không khí.
- Chất bột màu trắng có tan trong nước không ?
- Bột trắng là sản phẩm của P và 0, bột trắng do nguyên tố nào tạo nên ?
- Gọi 1 HS lên bảng viết PTHH biểu diễn hiện tượng trên (cho biết P trong hợp chất bột trắng ấy có hóa trị V)
GV hướng dẫn HS viết CTHH các chất hình thành PTHH (kiểm tra miệng). Lưu ý trạng thái của các chất phản ứng và sản phẩm. GV hướng dẫn HS nhận xét
- CTHH các chất và trạng thái các chất. 
Tên sản phẩm : Photphopentoxit
Quan sát thao tác thí nghiệm và hiện tượng xảy ra
- Phốt pho cháy trong không khí tạo chất màu trắng 
P cháy trong oxi cũng tạo ra chất màu trắng bám lên thành bình nhưng cháy mãnh liệt hơn khi cháy trong không khí.
- 1HS lên bảng cho một ít nước vào bình lắc đều. Nhận xét bột trắng tan hết.
 P + 02 P205
Phot pho P (rắn)
Khí 0xi 02 (khí)
Chất sản phẩm P205 (rắn)	
b) Tác dụng với phốt pho :
PTHH :
 4P(r) + 502(r) P205(r)
	 photpho pentoxit
7’
HĐ 5 
Hướng dẫn HS làm bài tập 4 / 81
- Gọi HS lên bảng viết PTHH 
- Xác định tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng.
- Tính số mol các chất theo đề cho :
np = ; 
Để xác định chất dư chúng ta phải so sánh tỉ lệ : tỉ lệ nào lớn hơn thì chất đó còn dư
Để tính lượng chất dư phải tính lượng chất tác dụng 
b) Lượng chất tạo thành được tính dựa vào lượng chất tham gia tác dụng hết.
- Lượng P205 phải dựa vào lượng P để tính
HS : tự viết PTHH
4P + 502 ® 2P205
4mol 5mol
np = = 0,4mol
= 0,53mol
 Þ oxi dư
Số mol 0xi tác dụng :
tác dụng = np =.0,1
	= 0,5 mol
Số mol 0xi dư : 
 dư = 0,53 - 0,5 = 0,03mol
b) Chất được tạo thành là diphotphopentoxit. P205
n P205 = np = . 0.4 = 0,2mol
Khối lượng P205 tạo thành :
M P205 = 0,2 ´ 142 = 28,4g 
4)Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau : 
Về nhà làm BT 3, 6 / 84. Học sinh khá giỏi làm thêm bài (5*) / 84
Bài tập 3 : CTHH khí cacbonic C02
Bài tậlp 6 : a) Vì thiếu 0xi
	 b) Cung cấp thêm 0xi
Bài tập 5 : - Tính khối lượng 9 trong 21kg than đá
	- Tính khối lược C trong 24kg than đá (%C = 100% - 0,5% - 1,5%)
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG 
Ngày soạn:
Tiết 38
 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được điều kiện bình thường về nhiệt độ, áp suất, oxi là chất không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí.
- Khí 0xi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất. Trong các PƯHH, nguyên tố 0xi có hóa trị II.
- Viết được PTHH của 0xi với S, KP, Fe.
- Nhận 

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 8 4 COT.doc
Giáo án liên quan