Bài giảng Tiết 1 (Bài 1, 2) : Đặc điểm của cơ thể sống

Kiến thức:

 - HS nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống.

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

- Nêu được một số ví dụ để thấy được sự đa dạng của SV cùng với những mặt có lợi, hại của chúng

- Biết được 4 nhóm SV chính: ĐV,TV,VK,Nấm

 

doc97 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 (Bài 1, 2) : Đặc điểm của cơ thể sống, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm giống nhau?
(HS: Có chồi lá, thân phình to chứa chất dự trữ)
- Tìm điểm khác nhau?
(HS +(Dạng củ: Su hào, khoai tây: To, tròn- Thân củ)
*Cây chuối có phải là thân biến dạng?
(Cây chuối có trhân củ nằm dưới mặt đất, thân cây chuối trên mặt đất thực ra là thân giả, gồm các bẹ lá mọng nước)
 Thân chuối là thân biến dạng: Thân củ chứa chất dự trữ
(HS: +Dạng rễ:gừng, nghệ, dong dưới đất- Thân rễ)
*Chú ý bóc vỏ củ dong tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi nách lá
- Vai trò của chất dự trữ đối với cây?(Dùng cho cây khi ra hoa tạo quả)
- Con người sử dụng củ cần thu hoạch vào thời gian nào? Tại sao?(Trước khi ra hoa tạo quả vì sẽ giữ được lượng dinh dưỡng cao)
- Qua quan sát rút ra kết luận gì về thân biến dạng?
Tóm lại::Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất dùng cho cây khi ra hoa tạo quả
 Ví dụ: Khoai tây, su hào, gừng, dong ta
- Yêu cầu HS quan sát thân cây xương rồng, thảo luận trả lời câu hỏi?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm (Chú ý: không để gai xương rồng đâm vào tay)
- Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?(Dùng cho cây khi thiếu nước)
- Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai? Tác dụng?(Sa mạc, hoang mạc khô hạn hiếm nước Giảm thoát hơi nước) 
- Cây xương rồng thường sống ở đâu?(Bãi cát, sa mạc, hoang mạc)
- Kể thêm tên những cây mọng nước?
(Lá bỏng, cành giao, T. sinh lá tròn, quân tử...)
- *Khi lá bién thành gai thì bộ phận nào quang hợp tạo chất hữu cơ?(Thân cây)
Tóm lại: Thân biến dạng dự trữ chất hoặc nước cho cây
Ví dụ: Xương rồng
a.Quan sát các củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân
Thân củ ở dưới mặt đất của cây khoai tây 
Thân củ ở trên mặt đất của cây su hào
 Thân rễ và thân trên mặt đất
của cây gừng
Thân rễ ở dưới mặt đất của cây dong ta
 Xương rồng với chồi ngọn và chồi nách
(Dùng que nhọm chọc vào cây xương rồng)
Tiểu kết 1:
*Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác là dự trữ chất dùng cho cây
 khi ra hoa tạo quả
Ví dụ: Khoai tây, su hào, thân gừng, dong ta
*Thân biến dạng dự trữ chất hoặc nước cho cây
 Ví dụ: Xương rồng,cành giao..........
 II. Đặc điểm - Chức năng của một số loại thân bến dạng
HĐ2 Tìm hiểu những đặc điểm và chức năng của một số loại thân biến dạng.
Mục tiêu: HS ghi lại những đặc điểm và chức năng của một số loại thân biến dạng
Tiến hành:
HĐ - GV
HĐ - HS
- Yêu cầu HS thực hiện lệnh mục 2 sgk/59
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn như bảng sgk/59
- GV đi lại các nhóm hướng dẫn các em điền bảng phụ
- GV nhận xét và bổ sung cho đầy đủ và đưa ra đáp án bảng chuẩn
- HS hoàn thành cá nhân vào vở bài tập hoặc phiếu học tập
- HS đổi vở nhận xét cho nhau
- 1 đến 2 HS lên bảng điền kết quả, học sinh khác nhận xét bổ sung
- Về nhà học theo bảng chuẩn
.
Tên vật mẫu
Đặc điểm của thân
 biến dạng
Chức năng đối với cây
Tên thân biến dạng
1.Củ su hào
*Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
+Thân củ
2.Củ khoai tây
*Thân củ nằm dưới mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
+Thân củ
3.Củ gừng
*Thân rễ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
+Thân rễ
4.Củ dong ta
(Hoàng tinh)
*Thân củ nằm trong đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
+Thân rễ
5.Xương rồng
*Thân mọng nước nằm 
 trên mặt đất
- Dự trữ nước
- Quang hợp
+Thân mọng nước
Tóm lại: Có mấy loại thân biến dạng? Là những loại nào?
Tiểu kết 2:
Có 3 loại thân biến dạng
*Thân củ: Su hào, khoai tây...............................
*Thân rễ: Gừng, dong ta....................
*Thân mọng nước: Xương rồng, cành giao............................
4.Củng cố: Yêu cầu HS đọc tổng kết sgk/59
5.Kiểm tra đánh giá: Câu hỏi 1,2, 3 sgk/59
6.Dặn dò: Học bài theo câu hỏi sgk và làm bài tập/60
	 Đọc em có biết sgk/60
 Chuẩn bị bài: Các loại thân, cành, thân biến dạng.............cho bài sau thực hành
Soạn ngày: 20.10.08 
Giảng ngày: 25.10.08 
Tiết 18:Thực hành: Nhận biết - Phân loại thân
Thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
A.Mục tiêu:
	1.Kiến thức:
- Phân loại: Thân đứng, thân leo, thân bò
- Nhận biết 3 loại thân biến dạng: Thân củ, thân rễ, thân mọng nước.
	2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh phân tích mẫu vật, tranh ảnh.
	3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 
B. Đồ dùng dạy học
- GV:	Tranh phóng to: Các dạng thân và các loại thân biến dạng 
- HS: Mẫu vật: Cây nhãn, cây mít, thân mùng tơi, thiên lý, đậu, đậu hà lan, mướp, rau má, khoai lang, cỏ mần trầu, ........................
C. Hoạt động dạy học
	1. ổn định tổ chứcc: 6A1...............6A2.......................6A3.....................6A4.............6A5..........
	2.Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu vật của HS
	3Phát triển bài:
I. Phân biệt các loại thân
HĐ1: Phân biệt 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò, phân biệt các lạo thân đứng: Thân cỏ, thân cột, thân gỗ.Thân leo băng tua cuốn và thân quấn
Mục tiêu: Qua mẫu vật thật HS nhận biết nhanh các loại thân
Thực hiện: 
HĐ - GV
HĐ - HS
- Nếu thời tiết xấu cho HS quan sát các mẫu vật đã chuẩn bị và tranh ảnh đã có 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- Phân chia thân thành các nhóm:
 + Thân đứng
 + Thân leo
 + Thân bò
- Dựa vào đâu để phân chia các loại thân
- GV đi lại các nhóm để hướng dẫn thêm
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả phân loại
- GV bổ sung sửa sai(Nếu có).
- Các loại thân biến dạng
 +Thân củ
 +Thân rễ
 +Thân mọng nước
- Nếu thời tiết tốt - GV cho HS ra vườn quan sát các loại cây trong vườn học tập và nhận biết các loại thân
- 
- GV hướng dẫn HS cách quan sát và nhận biết
- HS hoạt động nhóm
- Đặt hết các vật mẫu lên bàn
Thân đứng
Thân leo
Thân bò
1.Cây sữa
2.Phượng
3.Xoan
4.Dừa cạn
5.Đu đủ
6.H.nhu
7.Trứng gà
8.Ngũ G. bì
9.B.Lăng
10.Cải
11.Chanh
12.Bưởi
13.Bàng
14.Sắn
Mơ
Đậu
Trầu không
Mướp
Đậu H.lan
Nho
Mùng tơi
Thiên lý
Bầu
Chìa vôi
Bí đao
Mồng tơi
Sắn dây
Dưa chuột
Rau má
Sài đất
Khoai lang
Bí ngô
Sài đất
Dưa hấu
Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
1.Khoai sọ
2.Chuối
3.Su hào
4.Khoai tây
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Cỏ gấu
Cỏ tranh
Gừng
Nghệ
Riềng
Dong ta
Dong riềng
Th.Long
Lá bỏng
Xương rồng
Hoa đá
Cành giao
 II. Thí nghiệm vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan
HĐ2: HS trực tiếp làm thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển nước, muối khoáng hòa tan.
Thực hiện: 
HĐ - GV
HĐ - HS
- Yêu cầu các nhóm làm thía nghiệm chứng minh : 
+Sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ
- GV đi lại các nhóm theo dõi kiểm tra, uốn nắn.
- GV có thể cho điểm nhóm làm tốt.
- Học sinh thực hành theo nhóm lớn
+Nhóm trưởng
+Thư ký
+Thành viên khác
- Các nhóm báo cáo kết quả thực hành
- Các nhóm trao đổi kết quả kiểm tra lẫn nhau
HĐ3 Viết thu hoạch theo nội dung sau:
1. Trong vườn học tập của trường có những loại thân nào? Ví dụ
2. Trong vườn học tập của trường có những dạng thân biến dạng nào? Ví dụ
3. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển nước và muối khoáng nhờ mạch gỗ. 
4.Dặn dò: Vệ sinh lớp sau buổi thực hành và ôn tập các chương đã học
Soạn ngày :24.10.08
Giảng ngày: 27.10.08 
 Tiết 19 : Ôn tập 
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức đã học từ đầu học kỳ I gồm 3 chương . 
 - Nắm được các kiến thức về : Đặc điểm cơ thể sống, tế bào, rễ, thân, 
 - Phân biệt cây xanh có hoa và cây xanh không có hoa, các loại rễ, thân, các loại rễ biến dạng, thân biến dạng.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng ôn tập, kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng tổng hợp.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục ý thức tự học tự vận dụng những hiểu biết của mình vào thực tế cuộc sống. 
B. Đồ dùng dạy học: GV giới hạn chương trình ôn tập
 HS ôn tập trước ở nhà từ tiết: 01 - 18
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra( Kiểm tra trong quá trình ôn)
3. Phát triển bài: 
HĐ - GV
HĐ - HS
- Nêu đặc điểm chung của cơ thể sống?
- Nhiệm vụ của TV học?
- Có phải tất cả TV đều có hoa?
Lấy ví dụ về cây có hoa và cây xanh không có hoa?
- Cây xanh có hoa có mấy cơ quan chính?
- Chức năng của mỗi cơ quan?
- Kể tên các cây xnh có hoa, cây xanh không có hoa?
- Ai chế tạo ra kính kiển vi? Kính hiển vi dùng để làm gì? Các bước sử dụng kính hiển vi?
- Vẽ cấu tạo 1 TB thực vật?
- TBTV gồm những phần nào? Chức năng mỗi phần?
- *Tại sao lá cây có màu xanh?
- *Tế bào TV có gì khác tế bào động vật?
- Nêu sự lớn lên và phân chia của TB?
- 1TB mẹ sau 3 lần phân chia tạo ra bao nhiêu TB con?
- ý nghĩa sự lớn lên và phân chia của TB?
- *Đặc điểm sống của tế bào thể hiện ở những điểm nào?
- Có mấy loại rễ chính? Cho ví dụ?
- Rễ gồm những miền nào? Chức năng của mỗi miền?
 *Tại sao nói: Miền hút là miền quan trọng nhất?
- Nêu cấu tạo trong miền hút?
- Sự sắp xếp của mạch rây và mạch gỗ?
- Chức năng của mỗi loại mạch?
- Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
- Trình bày thí nghiệm chứng minh cây cần nước và các loại muối khoáng?
- Kể tên các loại rễ biến dạng? Chức năng của mỗi dạng? Cho ví dụ?
- Nêu cấu tạo ngoài của thân?
- Kể tên các loại thân? Cho ví dụ?
- Thân dài ra do đâu? Thí nghiệm chứng minh?
- ý nghĩa của bấm ngọn tỉa cành?
- Thân to ra do đâu?
- Dác là gì? Ròng là gì?
- Với cây dác quan trọng hơn hay ròng? Tại sao?
- Với con người dác hay ròng quan trọng hơn? Tại sao? 
- Cấu tạo trong các phần của thân non? (Cây 2 lá mầm)
-* Thân non có cấu tạo có điểm gì khác miền hút của rễ?
- *Cấu tạo trong của thân non có gì khác thân già?
-* Thân non cây 2 lá mầm có gì khác thân cây 1 lá mầm?
- Mô tả thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân nhờ mạch gỗ?
- Mạch rây trong thân có chức năng gì?
- Có mấy loại thân biến dạng? Cho ví dụ mỗi loại ? Đặc điểm và chức năng từng loại?
A.Mở đầu sinh học
+Có sự trao đổi chất với môi trường
+Có lớn lên, sinh sản
+Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, các HĐ sống của TV
+Nghiên cứu sự đa dạng của TV và sự phát triển của chúng qua các nhóm TV
+Nghiên cứu vai trò của TV trong thiên nhiên và trong đời sống con người
B.Đại cương về thực vật
+Có TV có hoa, có TV không có hoa: Rêu, dương xỉ, thông, cỏ bợ, bèo hoa dâu..........
+Có 2 cơ quan chính:
 - Cơ qu

File đính kèm:

  • docgiao an 6.doc
Giáo án liên quan