Bài giảng Tiết 1: Axit- Bazơ-sự thuỷ phân của muối
1. Kiên thức.
- Hệ thống lại những kiến thức mà HS đã học trong chương, dưới dạng vận dụng để làm các bài tập.
- áp dụng kiến thức về sự điện li để giảI thích tính dẫn điện của dd axit, bazơ, muối trong nước. Phân loại được các chất điện li mạnh, yếu.
- áp dụng để viết và hiểu điều kiện sảy ra của phản ứng trao đổi ion.
2. Kỹ năng.
-HS vận dụng thành thạo kiến thức đã học để làm các dạng bài tập định tính và định lượng.
Đàm thoại gợi mở GV: - Giáo án, SGK, SGK tham khảo, Sách bài tập 11. Hệ thống câu hỏi và bài tập tham khảo. HS: Ôn tập và làm bài tập. III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra kết hợp trong giờ học) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Một (HC) A có công thức ( CH)n, 1mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H2 huặc với 1 mol Br2 trong dd Br2. . CTCT của A là: C6H6 C6H5- CH= CH2 C6H4(CH3)- CH= CH2 C6H3(CH3)2 – CH= CH2. HS: Làm bài tập. GV: Nhận xét, kết luận. Hoạt động2: GV: Hướng dẫn HS 1 số kiến thức lý thuyết cơ bản về bài tập xác định dãy đồng đẳng của (HC). HS: Ghi chép. GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau: Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 1 (HC) X với 1 lượng vừa đủ O2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đ đ thì V khí giảm hơn 1 nửa. Dãy đ đ của (HC) là: A. Ankan B. Ankin C. Ankađien D. Aren. Bài2: Cho 2 (HC) X và Y đ đ nhau, phân tử khối của X gấp đôi phân tử khối của Y a. Xác định CTTQ của 2 (HC) A. CnH2n – 2 B. CnH2n + 2 C. CnH2n – 6 D. CnH2n b. Tỉ khối của hỗn hợp đồng V X và Y so với khí C2H6 bằng 2,1. CTPT của X, Y là: A. C3H8và C6H14 B. C3H4 và C6H6 C. C3H6 và C6H12 D. Câu C đúng. HS: Thảo luận và làm bài tập. GV: Nhận xét, cho điểm. I. : Bài tập về tính chất hoá học của (HC). Bài1: Một mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H2 huặc với 1mol Br2. A là C8H8 CTCT: C6H5- CH= CH2. C6H5-Ch = CH2 + 4H2 --> C6H10- CH2- CH3. C6H5 –CH= CH2 + Br2 --> C6H5- CHBr- CH2Br II. : Xác định dãy đồng đẳng của (HC). - Tính số mol CO2 và số mol H2O. Nếu: n CO2 dãy đồng đẳng của ankan. n CO2> n H2O--> dãy đ đ ankin. n CO2 = n H2O --> dãy đ đ anken - Sau đó dựa vào khối lượng trung bình và khối lượng hỗn hợp, biện luận, xác định dãy đ đ. Nếu đốt cháy hỗn hợp (HC) và cho toàn bộ sản phẩm vào bình nước vôi trong ( huặc Ba(OH)2 ) thu được kết tủa và dd có khối lượng tăng so với ban đầu. Ta có PT: m CO2 + mH2O --> m kết tủa + m dd tăng. Kết tủa và dd có khối lượng giảm so với ban đầu ta có PT: mCO2 + mH2O --> m kết tủa – m dd giảm. Bài1: (X): CxHy + (x+y/4) O2 --> xCO2 + y/2H2O - H2SO4 đ đ hút nước nên V H2O > 1/2 hỗn hợp sau khi cháy. y/2 > 1/2 ( x + y/2) --> y > 2x Như vậy y > 2x và nguyên chẵn y = 2x + 2 y < 2x + 2 => (X): CxH2x + 2 X thuộc dãy đ đ ankan. Bài2: a. Gọi chất X: CxH2x + knCH2 Y: CxH2x + k - Theo đầu bài: CxH2x + knCH2 = 2CxH2x + k Phân tử khối của X gấp đôi, có nghĩa số nguyên tử C gấp đôi. x + n = 2x --> x = n Thay vào: 12x + 2x + k + 12x + 2x = 2 (14x + k) => k = 0 Vậy công thức: CnH2n b. MxV + MyV = 2,1 => Mx = 2My 2V. M C2H6 3My = 2,1 x 2 x 30 --> My = 42. Y là C3H6 và X là C6H12. 4: Củng cố – Dặn dò. GV: Hệ thống nội dung bài giảng. Yêu cấu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở. 5– Dặn dò Giờ sau học tiếp về công thúc phân tử hợp chất hữu cơ. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : 5 LUYỆN TẬP : I/ Muùc tieõu: 1/ Veà kieỏn thửực:HS hieồu roừ yự nghúa cuỷa coõng thửực ủụn giaỷn nhaỏt, coõng thửực phaõn tửỷ hụùp chaỏt hửừu cụ 2/ Veà kú naờng: HS bieỏt : Caựch thieỏt laọp coõng thửực ủụn giaỷn nhaỏt tửứ keỏt quaỷ phaõn tớch nguyeõn toỏ Caựch tớnh phaõn tửỷ khoỏi vaứ caựch thieỏt laọp coõng thửực phaõn tửỷ II/ Chuaồn bũ: HS oõn laùi caực caựch xaực laọp coõng thửực phaõn tửỷ III/ Hoaùt ủoọng treõn lụựp: Ôn định Kiểm tra Bài mới Nội dung Hoạt động của thầy và trò / Dửùa vaứo % khoỏi lửụùng caực nguyeõn toỏ: M 12x y 16z 100% %C %H %O Tửứ tổ leọ: Hoaởc : à x = M.mc / 12. mhchc à y = M.mH / mhchc à z = M.mO / 16.mhchc b/ Thoõng qua coõng thửực ủụn giaỷn nhaỏt: (CxHyOz)n =Mhchc Tỡm n ? c/ Tớnh trửùc tieỏp theo saỷn phaồm chaựy: CxHyOz+(x+y/4-z/2)O2à xCO2+y/2H2O 1 x y/2 nhchc nCO2 nH2O GV goùi 3 HS leõn thửùc hieọn baứi 1,2,3 roài nhaọn xeựt sửỷa sai GV hửụựng daón baứi 7: 1 mol x y/2 t/2 MA= 2,04 x 29 = 59,16 à x = 0,01 / 0,005 = 2 y = 0,0125 . 2 / 0,005 = 5 t = 0.0025 . 2 / 0,005 = 1 Ta coự: 12x + y + 16z +14t = 59,16 24 + 5 + 16z + 14 = 59,16 z = 1 Vaọy CTPT cuỷa A laứ C2H5ON HS aựp duùng giaỷi baứi taọp caực baứi taọp sau: 1/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 0,3 gam chaỏt (A) chửựa caực nguyeõn toỏ C,H,O ta thu ủửụùc 0,224 lớt CO2(ủkc) vaứ 0,18 gam H2O. tổ khoỏi hụi cuỷa (A) ủoỏi vụựi hydro laứ 30. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A ? 2/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 3,0 gam chaỏt hửừu cụ A, ngửụứi ta thu ủửụùc 6,6 gam CO2 vaứ 3,6 gam H2O. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt raống tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi nitụ laứ 2,15 3/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 2,20 gam chaỏt hửừu cụ A, ngửụứi ta thu ủửụùc 4,40 gam CO2 vaứ 1,80 gam H2O. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt raống tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi CO2 laứ 2 4/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 10,0 gam chaỏt hửừu cụ A, ngửụứi ta thu ủửụùc 33,85 gam CO2 vaứ 6,94 gam H2O. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt raống tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi khoõng khớ laứ 2,69 5/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 3,0 gam chaỏt hửừu cụ A, ngửụứi ta thu ủửụùc 2,24 lit CO2 (ủkc)vaứ 1,80 gam H2O. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt raống tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi etan (C2H6) laứ 2 6/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 0,88 gam chaỏt hửừu cụ A, ngửụứi ta thu ủửụùc 1,76 gam CO2 vaứ 0,72 gam H2O. Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt raống tổ khoỏi hụi cuỷa A so khoõng khớ laứ 3,04 7/ ẹoỏt chaựy hoaứn toaứn 0,295 gam chaỏt hửừu cụ A, ngửụứi ta thu ủửụùc 0,44 gam CO2 vaứ 0,225 gam H2O.Maởt khaực phaõn tớch lửụùng chaỏt A treõn cho 0,0558 lớt N2 (ủkc). Xaực ủũnh CTPT cuỷa A, bieỏt raống tổ khoỏi hụi cuỷa A so vụựi khoõng khớ laứ 2,04 4. Củng c ố : Dùng bài tập 8 để củng cố 5. Daởn doứ : HS veà nhaứ laứm caực baứi taọp coứn lai Ngày soạn Ngày dạy : Tiết : 6 Hiđrocacbon I. Mục tiêu KT : Ôn tập lại kiến thúc phần hiđro cacbon KN : Vận dụng làm các bài tập gọi tên các chất, các bài tập tính toán. II . Phương pháp – phương tiện PP : Đàm thoại gợi mở PT : SGK. III- Tiến trình bài giảng Ôn định Kiểm tra : Nêu tính chất hoá học của anken . Mỗi tính chất cho một ví dụ? Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: Bài 1: Viết CTCT thu gọn của a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan HS: Chộp đề GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải HS: Lờn bảng trỡnh bày GV: Nhận xột ghi điểm Hoạt động 2: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 2: Chất A là một ankan thể khớ. Để đốt chỏy hoàn toàn 1,2 lớt A cần dựng vừa hết 6 lớt oxi ở cựng điều kiện. a/ Xỏc định CTPT của A. b/ Cho chất A tỏc dụng với khớ clo ở 250C và cú ỏnh sỏng. Hỏi cú thể thu được mấy dẫn xuất monoclo của A.Cho biết tờn của mỗi dẫn xuất đú. Dẫn xuất nào thu được nhiều hơn. HS: Chộp đề GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải Bài 1: Viết CTCT thu gọn của a/ 4-etyl-2,3,3-trimetylheptan b/ 3,5-đietyl-2,2,3-trimetyloctan Giải CH3 a/ CH3 – CH – C – CH – CH2 – CH2 – CH3 CH3 CH3 CH3 CH2 b/ CH3 CH3 CH3 – C – C - CH2 – CH – CH2 – CH2 –CH3 CH3 CH2-CH3 CH3 Bài 2: Giải CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O 1,2lớt 6 lớt = CTPT của A là C3H8 CH3 – CH2 – CH2 - Cl CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 1- clopropan (43%) + HCl CH3 – CHCl – CH3 2- clopropan (57%) Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 3: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 3: Gọi tờn cỏc CTCT sau HS: Chộp đề GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. Hoạt động 4: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 4: Hỗn hợp khớ A chứa một ankan và một xicloankan. Tỉ khối của A đối với H2 là 25,8. Đốt chỏy hoàn toàn 2,58gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm chỏy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa. Xỏc định CTPT của ankan và xicloankan HS: Chộp đề GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải Tỡm MA Viết pthh Gọi x, ylần lượt là số mol của ankan, xicloankan Lập phương trỡnh Giải phương trỡnh và biện luận tỡm n, m HS: Làm bài theo cỏc bước GV đó hướng dẫn Bài 3: Gọi tờn cỏc CTCT sau Giải: 4-etyl-1,2-đimetylxiclohexan Bài 4: Giải Giả sử trong 2,58g hỗn hợp A cú x mol CnH2n + 2 (n≥1) và y mol CmH2m (m≥3) . MA = 25,8.2 = 51,6(g/mol) x + y = CnH2n + 2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O x nx (mol) CmH2m + O2 mCO2 + mH2O y my (mol) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O Số mol CO2 = số mol BaCO3 = nx + my = 0,18 (2) Khối lượng hỗn hợp A: (14n + 2)x + 14my = 2,58 (3) 14(nx + my) + 2x = 2,58 2x = 2,58 – 14.0,18 x = 0,03; y = 0,02 (2) ta cú : 0,03n + 0,02m = 0,18 3n + 2m = 18 Nghiệm thớch hợp m = 3; n = 4 CTPT là C4H10; C3H6 4* Củng cố: Nhắc lại cỏch gọi tờn của xicloankan.Cỏch giải bài toỏn tỡm CTPT của ankan và xicloankan 5* Dặn dũ: Về nhà làm các bài tập SGK,SBT. Ngày soạn; Ngày dạy : Tiết : 7 Luyện tập I. Mục tiêu KT : Ôn tập lại kiến thúc phần hiđro cacbon anken , ankin KN : Vận dụng làm các bài tập gọi tên các chất, các bài tập tính toán. II . Phương pháp – phương tiện PP : Đàm thoại gợi mở PT : SGK. III- Tiến trình bài giảng 1 Ôn định 2 Kiểm tra : Bài cũ: Viết cỏc CTCT của C5H10. Gọi tờn cỏc CTCT 3 Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Hoạt động 1: GV: Chộp đề lờn bảng, yờu cầu HS chộp đề vào vở. Bài 1: Gọi tờn cỏc CTCT sau HS: Chộp đề GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. HS: Thảo luận làm bài GV: Cho HS xung phong lờn bảng giải Hoạt động 2: Bài 2: Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en HS: Chộp đề GV: Yờu cầu HS thảo luận làm bài. Hoạt động 3: Bài 3: Dẫn 3,584 lớt hỗn hợp X gồm 2 anken A và B liờn tiếp nhau trong dóy đồng đẳng vào nước brom (dư), thấy khối lượng bỡnh đựng nước brom tăng 10,5 g a/ Tỡm CTPTcủa A, B ( biết thể tớch khớ đo ở 00C và 1,25 atm ) và tớnh % thể tớch của mỗi anken b/ Tớnh tỉ khối cả hỗn hợp so với H2 HS: Chộp đề GV: Gợi ý hướng dần HS cỏch giải Đặt cụng thức 2 anken, cụng thức trung bỡnh Viết pthh Tỡm giỏ trị x Tỡm CTPT của 2 anken Tớnh % thể tớch của mỗi anken Tớnh tỉ khối cả hỗn hợp so với H2 Bài 1: Gọi tờn cỏc CTCT sau Giải: 4,4 – đimetylpent –1- en 2-etylbut-3-en Bài 2: Viết CTCT thu gọn của 2,4–đimetylhex-1-en Giải Bài 3: Giải a/ Đặt ụng thức của 2 anken là CnH2
File đính kèm:
- giao an tc11cb.doc