Bài giảng Tiết 1-2 (tuần 1): Ôn tập đầu năm
. Kiến thức:
Ôn tập kiến thức:
- Hoá đại cương ( Sự điện li ) và vô cơ (Ni tơ -Photpho, cacbon-silic)
- Hoá hữu cơ ( HC no, HC không no, dx halogen, ancol, phenol, anđehit-xeton-axitcacboxylic)
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nắm được cấu tạo t/c và ứng dụng và ngược lại.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập và yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
min mạch hở và anilin có khả năng phản ứng được với các chất sau đây: 2. Tính chất hoá học : a. Tính bazờ: C6H5NH2 + HCl ® [C6H5NH3]+Cl– Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin: C6H5NH2 + Br2 ® C6H2 Br 3NH2 2,4,6 tribromanilin Hoạt động 4: Hs: Làm bài tập tại lớp (sgk trang 44) Hs: làm bài tập về nhà (sgk trang 44) Hs: Chuẩn bị bài Amino axit Bài tập 1,2,3 Bài tập 4,5,6 Kí duyệt, ngày TT Lê Thanh Sơn Tiết 15(tuần:8 ) Bài 8: AMINOAXIT I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết ứng dụng và vai trò của amino axit. Hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hoá học cơ bản của amino axit. 2. Kĩ năng: Nhận dạng và gọi tên các amino axit. Viết chính xác các phương trình phản ứng của amino axit. Quan sát và ciải thích các thí nghiệm chứng minh. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt. Hoá chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết. Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định trật tự: 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Vào bài mới: Hoạt động của thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV: Viết một vài công thức aminoaxit thường gặp sau đó cho học sinh nhận xét nhóm chức. Hs: Hãy định nghĩa aminoaxit (HSTB) I- ĐỊNH NGHĨA: Aminoaxit là những HCHC tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2) vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) Hoạt động 2: Hs: Tham khảo sgk xem các ví dụ hiểu được cách gọi tên amino axit. GV: Phân tích cách đọc tên sau đó hình thành các đọc tên tổng quát. II- CÔNG THỨC CẤU TẠO TÊN GỌI: VD: H2N-CH2-COOH Axit aminoaxetic (Glixin) H2N-CH-COOH Axit a-aminopropionic(Alamin) CH3 H2N-CH2-CH2-COOH Axit b- aminopropionic HOCO-(CH2)2-CH-COOH Axit glutamic NH2 Cách đọc tên Axit + vị trí nhóm NH2 + amino + tên axit Hoạt động 3: GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tính chất vật lý? III- TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Aminoaxit là những chất rắn kết tinh, tan tốt trong nước, có vị ngọt Hoạt động 4: GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit hãy cho biết các aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào? HS: Phân tích cấu tạo biết được aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính). Hs: Hãy viết phương trình phản ứng NH2CH2COOH + HCl ® ? NH2CH2COOH + NaOH ® ? Gv:Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH2 vừa chứa nhóm -COOH vậy giữa các phân tử aminoaxit có thể tác dụng với nhau được không (HSTB) Viết dạng tổng quát ntn? Hs: Viết ptpư (sgk) IV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính) 1- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh HOOC-CH2-NH2 + HCl ® HOOC-CH2-NH3Cl 2- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh H2N-CH2COOH + NaOH ® H2N-CH2COONa + H2O) 3- Phản ứng trùng ngưng: Khi đun nóng: Nhóm - COOH của phân tử này tác dụng với nhóm -NH2 của phân tử kia cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O Hoạt động 5: HS: Đọc SGK và rút ra ứng dụng của amino axit V- ỨNG DỤNG: SGK 4. CỦNG CỐ: - Từ công thức amino axit 1 nhóm - NH2, một nhóm -COOH, gốc HC no hình thành công thức TQ: CnH2n+1O2N - Viết phương trình phản ứng trùng ngưng: - Làm bài tập 1, 2, 4 5. HƯỚNG DẪN BTVN: Bài tập 3, 5, 6 trang 71 (SGK) Tiết 16-17(tuần 8-9) Bài 9: PEPTIT VÀ PROTEIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Biết khái niệm về peptit và protein, enzim và axit nucleicvà vai trò của chúng trong cuộc sống. Biết cấu trúc phân tử và tính chất cơ bản của protein. 2. Kĩ năng: Gọi tên peptit. Phân biệt cấu trúc bậc 1 và cấu trúc bậc 2của protein. Viết các phương trình hoá học của protein. Quan sát thí nghiệm chứng minh. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút hoá chất. Hoá chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, lòng trắng trứng. Các tranh ảnh , hình vẽ phóng to liên quan đến bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Vào bài mới. Hoạt động của thầy trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết k/n của peptit? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời GV: Lấy ví dụ về một mạch peptit và yêu cầu học sinh chỉ ra liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? HS: Theo dõi và trả lời GV: Yêu cầu các em học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cách phân loại peptit. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết qui luật của phản ứng thuỷ phân của peptit trong môi trường axit, bazơ hoặc nhờ xúc tác enzim? HS: Khi đun nóng với dung dịch axit bazơ hay nhờ xúc tác của enzim peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp các a - aminoaxit. Hs: Viết phương trình phản ứng thuỷ phân mạch peptit trong phân tử protein có chứa 3 amino axit khác nhau? Gv: Giới thiệu phản ứng màu của peptit. I. PEPTIT 1. Khái niệm: Peptit là loại chất chứa từ 2 đến 50 gốc a - ainoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. Liên kết peptit: –CO–NH– Tuỳ theo số lượng đơn vị amino axit chia ra: đi peptit, tri peptit, . . . và poli peptit (trên 10 ). 2. Tính chất hoá học: a. Phản ứng thuỷ phân b. Phản ứng màu biure Hoạt động 2 GV: Các em hãy nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa về protein và phân loại. HS: Đọc SGK để nắm được thông tin GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ trong SGK Hs: Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tử protein II. PROTEIN 1.Khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. Protein được chia làm 2 loại: protein đơn giản và protein phức tạp. 2. Cấu tạo phân tử : Hoạt động 3: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết những tính chất đặc trưng của protein? HS: Đọc SGK và suy nghĩ trả lời Hs : Xem phản ứng hoá học phần peptit Hs: Đọc sgk để hiểu vai trà của protein trong đời sống. 3. Tính chất a. Tính chất vật lí b. Tính chất hoá học 4. Vai trò của protein đ/v đơi sống Hoạt động 4: 1. Enzim: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết : - Định nghĩa về enzim - Các đặc điểm của enzim. HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. 2. Axit nucleic: GV: Các em hãy nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm chính của axit nucleic H: Cho biết sự khác nhau của phân tử AND và ARN khi nghiên cứu SGK? IV. Khái niệm về enzim và axit nucleic: 1. Enzim: Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. Xúc tác enzim có 2 đặc điểm : + Có tính chọn lọc cao, mỗi enzim chỉ xúc tác cho một sự chuyển hoá nhất định, + Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học. 2. Axit nucleic: - Axit nucleic là polieste của axit phôtphoric và pentozơ ( monosaccarit có 5 C)mỗi pentozơ lại có một nhóm thế là một bazơ nitơ. + Nếu pentozơ là ribozơ: tạo axit ARN. + Nếu pentozơ là đeoxiribozơ: tạo axit ADN. + Khối lượng ADN từ 4 –8 triệu đvC, thường tồn tại ở dạng xoắn kép. Khối lượng phân tử ARD nhỏ hơn ADN, thường tồn tại ở dạng xoắn đơn. Hoạt động 7: Củng Cố HS: Giải các bài tập1,2,3, 4,5,6 - sgk trang 55 Kí duyệt, ngày TT Lê Thanh Sơn Tiết 18.(tuần 9) Bài 10 : Luyện tập CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm được tổng quát về cấu tạo và tính chất hoá học cơ bản của amin, amino axit, protein. 2. Kĩ năng: Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương. Viết phương trình phản ứng ở dạng tổng quátcho các hợp chất: amin, amino axit.protein. Giải các bài tập về phần amin,amino axit và protein. II. CHUẨN BỊ: Sau khi kết thúc bài 9, GV yêu cầu học sinh ôn tập toàn bộ chương và làm bảng tổng kết theo qui định của GV. Chuẩn bị thêm một số bài tập cho học sinh để củng cố kiến thức trong chương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Vào bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các bài trong toàn chương em hãy cho biết: H: CTCT chung của amin, amino axit và protein? H: Cho biết đặc điểm cấu tạo của các hợp chất amin, amino axit, protein và điền vào bảng sau? HS: Trả lời và ghi vào bảng Loại hợp chất Amin Aminoaxit Protein Cấu tạo Tính chất hoá học H: Từ bảng trên và bảng sgk hs rút ra nhận xét về nhóm đặc trưng và t/c hh của các chất. GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của amin, aminoaxit và protein? H: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và protein? H: Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và aminoaxit? H: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học đó? Hoạt động 2: Gv: Hs làm bài tập 1,2 Hs: Giải bài tập băng phương pháp tự luận, chọn phương án đúng khoanh tròn. Gv và hs nhận xét bổ xung Hoạt động 3: GV: Các em hãy thảo luận nhóm giải các bài tập 3, 4,5 SGK GV: Gọiï 3 em học sinh đại diện 3 nhóm lên bảng giải 3 bài tập trên. Gv và hs nhận xét bổ xung I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Nhóm chức đặc trưng: Nhận xét - Nhóm chứ
File đính kèm:
- Giao an hoa hoc 12 Co ban(1).doc