Bài giảng Tiết 1, 2 : Tập đọc bạn của nai nhỏ
1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ: Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm.
- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện.Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
ể của Nai Nhỏ về bạn. -Nêu yêu cầu đề bài -Thầy treo tranh -Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ. Bài 2: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ. -Nêu yêu cầu bài. -Quan sát tranh và nhắc lại lời của Nai cha -Thầy nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cho HS đọc bài 3, nêu cầu bài -Thầy cho HS xung phong kể-Thầy giúp HS kể đúng giọng, đối thoại của từng nhân vật. 4. Củng cố – Dặn dò -Từ câu chuyện trên, em hiểu thế nào là người bạn tốt, đáng tin cậy? -Tập kể lại chuyện. -Chuẩn bị: Bài tập đọc - Hát - HS nêu - HS quan sát - HS kể - HS nêu - Bạn con thật khoẻ nhưng cha vẫn còn lo - Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn còn lo - HS đọc - HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Là người bạn “dám liều mình giúp người cứu người” ========================================== Ngày soạn: 03/09/2008 Ngày dạy, Thứ năm: 04/09/2008 TIẾT 1: TẬP ĐỌC GỌI BẠN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài thơ, hiểu nghĩa của các từ trong bài 2. Kỹ năng: -Đọc đúng các tiếng, từ dễ viết sai -Biết ngắt nhịp hợp lý ở từng câu thơ. Nghĩa hơi sau mỗi khổ, biết đọc nhấn giọng lời gọi bạn tha thiết của Dê Trắng 3. Thái độ: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng II. Chuẩn bị -GV: Tranh + bảng phụ -HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Ổn định 2. Bài cũ : bạn của Nai Nhỏ -HS đọc bài và trả lời câu hỏi 3. Bài mới Giới thiệu: Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hôm nay rất thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động. Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ này. v Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu -Luyện đọc GV kết hợp với giải nghĩa từ. -Nêu các từ khó hiểu. -Nêu các từ luyện đọc? -Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ. -GV chú ý các câu: + Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3 + Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối Luyện đọc từng khổ và toàn bài -Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1, 2: -Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? -Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ Đoạn 3: -Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? -Đến bây giờ em còn nghe Dê Trắng gọi bạn không? v Hoạt động 3: Luyện đọc -GV cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp. -GV hướng dẫn nhấn giọng biểu cảm để bôïc lộ cảm xúc. 4. Củng cố – Dặn dò -Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? -Luyện đọc bài -Chuẩn bị: Chính tả -Nhận xét tiết học - Điểm danh - HS lắng nghe - Hoạt động cá nhân - HS nêu - Từ xa xưa thuở nào, thời gian lâu lắm rồi - Suối cạn không có nước, xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài. - Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài -HS đọc từng khoÅ và cả bài. - Lớp đọc đồng thanh - Hoạt động nhóm - Đọc khổ thơ 1, 2 -Sống trong rừng xanh sâu thẳm -Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn. - Đọc khổ 3 - Thương bạn chạy tìm khắp nơi. - Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê! Bê!” - HS đọc - HS đọc diễn cảm toàn bài. - Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau. Đôi bạn rất quí nhau. TIẾT 2 : LUYỆN TỪ & CÂU TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ) CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Bước đầu làm quen với thuật ngữ: Danh từ, nhận biết được danh từ trong lời nói. -Biết đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì? 2. Kỹ năng: Tìm những từ chỉ về danh từ 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị -GV: bảng phụ: câu mẫu -HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Ổn định 2. Bài cũ -Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật -Sắp xếp từ để chuyển thành câu mới + Bà rất yêu cháu à Cháu rất yêu bà + Lan học chung lớp với Hà à Hà học chung lớp với Lan. -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Ôn lại 1 số từ ngữ về chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu được 1 loại từ có tên gọi là danh từ. v Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1: -Nêu yêu cầu của bài tập -Thầy cho HS đọc và chỉ tay vào tranh những từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. -GV cho HS làm bài tập miệng. -GV nhận xét. -GV hướng dẫn HS làm vở. -GV giới thiệu khái niệm về danh từ SGK, Chuẩn bị: vài HS nhắc lại. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: -GV cho mỗi nhóm tìm các danh từ + Nhóm 1, 2: 2 cột đầu SGK + Nhóm 3, 4: 2 cột sau SGK v Hoạt động 3: Làm quen với câu -GV hướng dẫn HS nắmyêu cầu bài tập A B Ai (cái gì, con gì?) Là gì? -GV lưu ý HS: Câu trong bài có cấu trúc như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A có thể là 1 danh từ, có thể là 1 cụm từ. -Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè. -GV nhận xét chung 4. Củng cố – Dặn dò -GV cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã luyện tập. + Thế nào là danh từ? -Đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì? -Về làm bài 2, 3 trang 27 vào vở -Nhận xét tiết học - Hát - HS nêu - HS đọc - HS nêu tên ứng với tranh vẽ - HS làm vở - HS đọc ghi nhớ - Lớp chia 2 nhóm - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày. Nhận bộ thẻ từ gắn vào bảng phụ. - HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu - Lớp nhận xét TIẾT 3: THỦ CÔNG GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS biết cách gấp máy bay phản lực. 2. Kỹ năng: Gấp được máy bay phản lực . 3. Thái độ: Tính cẩn thận, yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị -GV: Hình mẫu và gấp gấp, kéo. -HS: Giấy gấp và kéo. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Gấp tên lửa -Trả sản phẩm cho HS. -Kiểm tra ĐDHT của HS -Thầy nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: -Các em đã học cách gấp tên lửa . Hôm nay chúng ta cùng học tiếp cách gấp máy bay phản lực . v Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu máy bay phản lực . -GV cầm vật mẫu gợi ý cho HS quan sát. -GV tháo từng nếp gấp để HS quan sát cho đến dạng ban đầu. -Giới thiệu vật liệu cần gấp được chiếc máy bay đuôi rời là mảnh giấy A4 -Kết luận: Để gấp MBPL phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật. * Hướng dẫn mẫu: -Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực . -Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. 4. Củng cố – Dặn dò : -Tháo máy bay về dạng tờ giấy ban đầu. -Cho vài HS gấp theo nếp có sẳn. -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Thực hành gấp máy bay phản lực . - Hát - HS quan sát và nêu nhận xét. -HS quan sát . -HS tự tháo và gấp lại. -HS nhận xét. TIẾT 4: TOÁN 26 + 4 ; 36 + 24 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp HS Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 4 Củng cố cách giải toán có lời văn 2. Kỹ năng: Rèn làm tính đúng, nhanh 3. Thái độ: Cẩn thận, khoa học. II. Chuẩn bị -GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ -HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Ổn định 2. Bài cũ : Phép cộng có tổng bằng 10 -GV cho HS lên bảng làm bài. + + + + 7 8 4 10 3 2 6 0 10 10 10 10 7 + 3 + 6 = 16 8+ 2 + 7 = 17 9 + 1 + 2 = 12 5 + 5 + 5 = 15 3. Bài mới Giới thiệu: Học dạng toán 26 + 4, 36 + 4 v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + 4 -Có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính? Thầy cho HS thao tác trên vật thật. Vậy: 26 + 4 = 30 GV thao tác với que tính trên bảng -Có 26 que tính. Thầy gài 2 bó và 6 que tính lên bảng. Viết 2 vào cột chục, 8 vào cột đơn vị. -Thêm 4 que tính nữa. Viết 4 vào cột đơn vị dưới 6 -Gộp 6 que tính và 4 que tính được 10 que tính tức là 1 bó, 2 bó thêm 1 bó được 3 bó hay 30 que tính. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chục. Vậy: 26 + 4 = 30 + Đặt tính: 26 4 30 -6 cộng 4 = 10 viết 0 nhớ 1 -2 thêm 1 = 3 ,viết 3 v Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 -GV nêu bài toán: Có 36 que tính. Thêm 24 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? GV thao tác trên que tính. -Có 36 que tính (3 bó và 6 que rời) viết 3 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị -Thêm 24 que tính nữa. Viết 2 vào cột chuc, 4 vào cột đơn vị. -Gộp 6 que tính với 4 que tính được 10, tức là 1 bó. 3 bó cộng 2 bó bằng 5 bó, thêm 1 bó bằng 6 bó. Viết 0 vào cột đơn vị, viết 6 vào cột chục. -Đặt tính -6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1 -3 + 2 = 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 + 36 24 60 v Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính -Nêu yêu cầu -Viết kết quả sao cho chữ số trong cùng 1 cột -Phải nhớ 1 vào các tổng các chục nếu tổng các đơn vị qua 10. Bài 2: -Để tìm số gà. Mai và Lan nuôi ta làm thế nào? -Mai nuôi: 22 con gà -Lan nuôi: 18 con gà -Cả 2 bạn nuôi: . . . con gà? 4. Củng cố – Dặn dò -GV cho HS thi đua tìm các phép cộng có tổng = 10. -Chuẩn bị: 9 cộng với 1 số: 9 + 5 -Nhận xét tiết học - Hát - Lấy 26 que tính (2 bó, mỗi bó 10 que tính và 6 que tính rời). Lấy thêm 4 que tính nữa. - HS lên ghi kết quả phép cộng để có 26 cộng 4 bằng 30 - HS đọc lại - HS thao tác trên vật thật - HS lên bảng ghi kết quả phép cộng để có 36 + 24 = 60 - HS đọc lại - 36 cộng 24 bằng 60 - HS nêu - HS làm bài
File đính kèm:
- Giao an lop 2(2).doc