Bài giảng Tiết: 05 - Bài 3: Sự điện ly của nước .ph. chất chỉ thị axit - Bazơ

1.Kiến thức: Tích số ion của nước,ý nghĩa tích số ion của nước.Khái niệm về pH ,định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính,mt bazơChất chỉ thị axit bazơ

 2.Kỹ năng: Tính pH của dd axit mạnh bazơ mạnh xác định môi trường của dung dịch.

 3.Thái độ:Các kn các em đã học gần gũi đời sống, khuyến khích các em chăm học

 II.CHUẨN BỊ.

 1.Chuẫn bị của giáo viên.Dung dịch HCl, dung dịch NaOH,quỳ tím, dung dịch pp

 2.Chuẩn bị của học sinh. Học bài cũ,xem trước bài mới.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 05 - Bài 3: Sự điện ly của nước .ph. chất chỉ thị axit - Bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10-09
Tiết:05	Bài 3:SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC.PH.
 CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:	Tích số ion của nước,ý nghĩa tích số ion của nước.Khái niệm về pH ,định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính,mt bazơChất chỉ thị axit bazơ
	2.Kỹ năng: Tính pH của dd axit mạnh bazơ mạnh xác định môi trường của dung dịch.
	3.Thái độ:Các kn các em đã học gần gũi đời sống, khuyến khích các em chăm học
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên.Dung dịch HCl, dung dịch NaOH,quỳ tím, dung dịch pp
	2.Chuẩn bị của học sinh. Học bài cũ,xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề , đàm thoại gợi mở .
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sỉ số lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:HS1.Nêu định nghĩa axit, Bazơ, muối cho VD
	 HS2.Viết phương trình điện li các chất:HNO3,CH3COOH,Ca(HCO3)2,NH4Cl,
	 Định hướng trả lời. HS1. Nêu định nghĩa trong sách giáo khoa và lấy VD trong sách.
	 	HS2. Viết phương trình điện li như trong bài học.
	3.Giảng bài mới:-Giới thiệu bài mới.Các em thường dùng các chất chỉ thị nào để nhận biết các dung dịch axit và dung dịch bazơ.(hs trả lời) Hôm nay ta nghiên cứu sự điện li của nước và các loại chất chỉ thị axit và bazơ.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
4
HOẠT ĐỘNG 1:
Gv.Thực nghiệm đã xác định H2O là chất điện li rất yếu.
Theo thuyết Areniut ta có ptđl 
 H2O H+ + OH- 
Học sinh viết ptđl của nước.
I.Nước là chất điện li rất yếu.
1.Sự điện li của nước
ptđl: H2OH+ + OH-
5
HOẠT ĐỘNG 2 :
Nhìn vào phương trình điện li của nước hãy so sánh nồng độ mol ion H+ và OH- trong nước nguyên chất. Bằng thực nghiệm người ta xác định được nồng độ của chúng như sau:
Tađặt. K=
K Được gọi là tích số ion của nước. Tích số là hằng số ở nhiệt độ thích hợp tuy nhiên vẫn dùng trong các nhiệt độ khác nhau.
Học sinh nhận xét số mol ion H+ và ion OH- phân ly ra trong phương trình điện li.
2.Tích số ion của nước.
ptđl: H2O H+ + OH-
ë 250C
 k = 
-k được gọi là tích số ion của nước. tích số này là hằng số
=> nước là môi trường trung tính.
Nên môi trường trung tính là môi trường co.ù
7
HOẠT ĐỘNG 3: Ý nghĩa tích số ion của nước.
Giáo viên nêu bài toán:
Tính nồng độ ion H+ và ỌH- trong dung dịch HCl 10-3M. 
Ptđli. HCl --> H+ + Cl- 
 10-3 10-3
GV. Vậy môi trường kiềm là môi trường có.
hay: 
Giáo viên tổng kết lại nồng độ ion H+ trong các môi trường.
-Nếu môi trường axit.
-Nếu môi trường bazơ.
-Môi trường trung tính.
Hs.Ptđli. HCl --> H+ + Cl- 
 10-3 10-3
 Hs. Tương tự trong môi trường axit học sinh tính nồng độ ion H+ trong môi trường bazơ.
Vậy môi trường kiềm là môi trường có.
hay: 
3.ý nghĩa tích số ion của nước.
a. Trong môi trường axit.
vd. Tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch HCl 10-3m. 
ptđli. HCl --> H+ + Cl- 
 10-3 10-3
hay 
b.Trong môi trường bazơ.
Vd. Tính nồng độ ion H+ và ỌH-trong dung dịch NaOH
 10-5M
ptđli.NaOH --> Na+ + OH-
Vậy môi trường kiềm là môi trường có.
hay: 
Vậy H+ là đại lượng đặc trưng cho độ axit và bazơ của dung dịch .
-Nếu môi trường axit.
-Nếu môi trường bazơ.
-Môi trường trung tính.
5.Củng cố: Làm bài tập 4,5( [H+] và [OH-])Chỉ tính trang 14 để củng cố bài giảng.4’
6.Dặn dò và bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. Xem trước bài mới.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:10-09-200
Tiết:06	 Bài 3:SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC.PH.
 CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:	Khái niệm về pH ,định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính,mt bazơ
	Chất chỉ thị axit bazơ
	2.Kỹ năng: Tính pH của dung dịch axit mạnh bazơ mạnh xác định môi trường của dung dịch.
	3.Thái độ:Các khái niệm các em đã học gần gũi đời sống, khuyến khích các em chăm học
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên.Dung dịch HCl, dung dịch NaOH,quỳ tím, dung dịch phenolphtalein.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Học bài cũ,xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP :
 Nêu và giải quyết vấn đề , đàm thoại gợi mở .
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.Kiểm tra sỉ số lớp.
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi: 7p 1.Phát biểu các định nghĩa mơi trường axit,trung tính và kiềm theo nồng độ ion H+
 2.Tính nồng độ ion H+ và ỌH-trong dung dịch NaOH 10-5M
 Định hướng trả lời. 1[ H+] là đại lượng đặc trưng cho độ axit và bazơ của dung dịch .
-MTaxit. -MTbazơ..MTTT. 
2.ptđli.NaOH --> Na+ + OH- Vậy [H+]= 10-9 M
 3.Giảng bài mới -Giới thiệu bài mới:[ H+] là đại lượng đặc trưng cho độ axit và bazơ của dung dịch .Để tránh ghi giá trị số mũ âm người ta dùng giá trị pH.
 4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt đ của giáo viên
Hoạt đ của học sinh
Nội dung kiến thức
7
HOẠT ĐỘNG 1:Khái niệm pH và chất chỉ thị axit bazơ.
Gv. Như trên ta thấy để đánh giá độ axit bazơ của một dung dịch ta dùng nồng độ ion H+ .
Nồng độ ion H+ được sử dụng nhiều trong khoảng 10-1 --> 10-14.
Để tránh ghi giá trị số mũ âm người ta dùng giá trị pH.
Gv. Để xác định môi trường dung dịch bằng định tính người ta dùng chất chỉ thị màu.
Chất chỉ thị chỉ cho phép đo pH một cách gần đúng.
II.KHÁI NIỆM PH.CHẤT CHỈ THỊ AXIT-BAZƠ.
1.Khái niệm pH.
Nếu biểu diễn nồng độ ion H+ dưới dạng: 
Thì pH = a = - lg 
Vd. 
=> pH = 3 => Mt Axit.
=> PH = 11 => Mt Bazơ.
2. Chất chỉ thị màu:
-Là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
VD. Quỳ tím,phenolphtalein.
Chất chỉ thị vạn năng.
-Để đo chính xác độ pH người ta dùng máy đo pH.
5
HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập1
GV: Đưa ra bài tập yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải.
Bài 1
Tính PH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M.
GV:Gọi HS lên bảng
GV kết lận ,bổ sung.
HS: Áp dụng tích số ion của nước 
k = 
Và biểu thức tính PH để giải bài tập này.
Bài tập1
HCl H+ +Cl-
0,1M 0,1M
[H+] = 10-1 M suy ra PH=1
NaOH Na+ +OH-
0.010M 0.010M
[OH-]x[H+] = 1,0 x10-14
[H+] = 10-12 M suy ra PH=12
7
HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập2
Đưa ra bài tập yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải.
Bai2 Một dung dịch axit sunfuric cĩ PH=2.
a.Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đĩ.Biết rằng ở nồng độ này sự phân li của H2SO4 thàn ion coi như hồn tồn.
b.Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch đĩ.
HS tự giải
a.H2SO4 2H+ + SO42-
 10-2M /2 10-2M
PH=2 suy ra [H+]= 10-2M
CH2SO4 = 0,005M
b.[OH-]x[H+] = 1,0 x10-14
suy ra [OH-]= 10-12 M
15
HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập3
Bài 3: Trộn 250ml dung dịch HNO3 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch KOH xM, sau phản ứng thu được 500ml dung dịch A có pH=12. Tìm x ?
HS:
HNO3 --> H+ + NO3- (1)
H2SO4 --> 2H+ + SO42- (2)
KOH --> K+ + OH- (3)
(1,2) : 
 = 0,25 ( 0,08 + 2 x 0,01) = 0,025 mol
 Phản ứng trung hoà : H+ + OH- --> H2O (4)
 pH = 12 --> môi trường kiềm : KOH dư
 pOH = 14 – pH = 2 --> [OH-] = 10-2 = 0,01 M
nKOH du = nOH = (0,25 + 0,25).0,01 = 0,005 mol
 số mol KOH đã trung hoà : nOH = nH = 0,025 mol
 số mol KOH ban đầu : 0,025 + 0,005 = 0,03 mol
5.Củng cố:3p : Cho 50ml dung dịch NaOH 0,52M tác dụng với 50ml dung dịch HCl 0,5M. Xác định pH của dung dịch thu được ?
6.Dặn dò và bài tập về nhà: Làm các bài tập .Xem trước bài mới.
IV.RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc5-6.doc
Giáo án liên quan