Bài giảng Tiết 01: Ôn tập (tiếp theo)
i. mục tiêu:
1. kiến thức:
- giúp học sinh hệ thống lại kiến thức ở lớp 8 làm cở sở để tiếp thu những kiến thức mới ở chương trình lớp 9
2. kỹ năng:
- rèn luyện kỹ năng viết pthh
- rèn luyện kỹ năng tính toán theo pthh
3. thái độ:
- rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
ii. chuẩn bị:
sát, đàm thoại, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 9A 9B 9C 9D Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ 2. Kiểm tra: HS1: Nêu trạng thái tự thiên và cách khai thác muối NaCl HS2: Chữa bài tập số 4 SGK HS3: Chữa bài tập số 4 SGK 3. Bài mới: Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng: GV: Giới thiệu TPTV HS: Đọc SGK 1.Thành phần của thực vật: - Thành phần chính là nước, thnàh phần còn lại là các chất khô do các nguyên tố : C ; H ;O; K ;Ca: P và các NT vi lượng 2. Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng: nCO2 + m H2O as diệp lục Cn(H2O)m + nO2 Hoạt động 2: Những phân bón hóa học thường dùng: GV: Thuyết trình HS nghe và ghi bài HS đọc phần em có biết 1. Phân bón đơn: Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là N ,P ,K a. Phân đạm: - Ure : CO(NH2)2 tan trong nước - Amoni nitơrat: NH4NO3 tan - Amoni sunfat : (NH4)2SO4 tan b. Phân lân: - Photphat tự nhiên: Ca3(PO4)2 không tan - Supe photphat: Ca(H2PO4)2 tan c. Phân kali: KCl ; K2SO4 3. Phân vi lượng: - Chỉ chứa một số ít các nguyên tố hóa học dưới dạng hợp chất cho cây phát triển như Bo ; Zn ; Mn 4. Củng cố 1. Tính thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong đạm ure CO(NH2)2 2. Một loại phân đạm có tỷ lệ về khối lượng các nguyên tố như sau: % N = 35% %O = 60% ; còn lại là của H. Xác định CTHH của lọai phân đạm nói trên. 5. Hướng dẫn về nhà: HS đọc trước và hoàn thành các sơ đồ trong bài luyện tập Tiết 17 mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Ngày soạn: 06/.10./2009 Ngày dạy: ....../...../2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được mối quan hệ giữa cac loại hợp chất vô cơ. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . - Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 9A 9B 9C 9D Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ 2. Kiểm tra: HS1: 1. Làm BT 1a, 1b 3. Bài mới: Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: GV: Đưa ra sơ đồ trống Phát phiếu học tập cho các nhóm: 1 2 Muối 3 4 5 6 9 7 8 Điền vào ô trống các chất thích hợp Chọn các chất thích hợp để thực hiện sự chuyển hóa đó. HS các nhóm thảo luận. GV chuẩn kiến thức đưa thông tin phản hồi phiếu học tập Oxit bazơ Oxit axit 1 2 Muối 3 4 5 Bazơ Axit 6 9 7 8 Oxit bazơ + axit Oxit axit + dd Bazơ ( oxit bazơ) Oxit bazơ + Nước Phân hủy bazơ không tan Oxit axit + Nước ( trừ SiO2 ) dd bazơ + dd muối dd muối + dd bazơ dd muối + axit Axit + bazơ ( oxit bazơ , muối , hoặc Kim loại) HS các nhóm làm việc . HS các nhóm chấm chéo. GV thu bài để chấm lại. Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa: GV: Lấy kết quả của phiếu học tập Gọi HS lên bảng ghi lại một số phản ứng minh họa. 1. CuO(r) + H2SO4(dd) CuSO4(dd)+ H2O(l) 2. SO2(k) + 2NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l) 3. K2O(r) + H2O(l) 2 KOH(dd) 4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) 5. SO3(k) + H2O(l) H2SO4(dd) 6. Ba(OH)2(dd) + Na2SO4(dd) BaSO4(r) + 2NaOH(dd) 8. H2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2HCl (dd) 9. CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 4. Củng cố 1. Làm BT 3 SGK 2. Cho các chất sau: CuSO4 , CuO ; Cu(OH)2 , Cu ; Cl2. Hãy sắp xếp thành dãy biến hóa . Viết PTHH minh họa 5. Hướng dẫn về nhà: HS làm các bài tập SGK, đọc trước bài luyện tập Tiết 18 luyện tập chương i các loại hợp chất vô cơ Ngày soạn: 09/.10./2009 Ngày dạy: ....../...../2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh đựơc ôn tập đẻ hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại hợp chất vô cơ đó. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH . kỹ năng phân biệt các loại hợp chất. - Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.Phiếu học tập III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, gráp IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 9A 9B 9C 9D Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ 2. Kiểm tra: HS1: 1. Làm BT 1a, 1b 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: 1. Phân loại các hợp chất vô cơ: GV: Đưa ra sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm ? Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể? Các loại hợp chất vô cơ Các loại hợp chất vô cơ GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập: Muối Bazơ Axit Oxit Bazơ không tan Muối axit Muối trung hòa Oxit bazơ Oxit axit Axit có oxi Axit Không có oxi Bazơ tan 2, Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ: GV: Đưa ra sơ đồ: Oxit bazơ Oxit axit 1 2 Muối 3 4 5 Bazơ axit 6 9 7 8 ? Qua sơ đồ hãy nhắc lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ: Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa:: GV: Yêu cầu HS làm BT 1 HS làm việc cá nhân GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, sửa sai nếu có GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận biết KCl KOH Ba(OH)2 HCl H2SO4 Quì Tím Xanh Xanh Đỏ Đỏ Nhóm1 Ba(OH)2 Nhóm 1 NHóm 2 0 Bài tập 1: 1. Oxit: CaO + CO2 CaCO3 CaO + H2O Ca(OH)2 SO2 + H2O H2SO3 CuO + HCl CuCl2 + H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O 2. Bazơ: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2 H2O 2NaOH + CuSO4 Na2SO4+ Cu(OH)2 Mg(OH)2 t MgO + H2O 3. Axit: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 4. Muối CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag 2KClO3 t 2 KClO2 + O2 Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH ; HCl ; H2SO4 ; KCl ; Ba(OH)2 Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ : lọ nào quí tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl . Lọ nào quì tím chuyển thành xanh là lọ đựng KOH và Ba(OH)2( Nhóm 1) Lọ nào quì tím chuyển thành đỏ là lọ đựng HCl và H2SO4 ( Nhóm 2) Lấy lần lượt từng lọ nhóm 1 cho vào lọ nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ nhóm 1 đựng Ba(OH)2 .lọ nhóm 2 đựng H2SO4 Lọ còn lại nhóm 1 đựng KOH Lọ còn lại nhóm 2 đựng HCl Bài tập 3: Biết 5g hh 2 muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl sinh ra 448 ml khí ở ĐKTC a. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng b. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu Giải: a. n khí = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol Chỉ có CaCO3 tham gia phản ứng CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 nHCl = 2nCO2 = 0,02 .2 = 0,04 mol CM HCl = 1. 0,04 : 0,2 = 0,2 M b. nCaCO3 = nCO2 = 0,02 mol mCaCO3 = 100.0,02 = 2g mCaSO4 = 5 – 2 = 3g 2. 100% %m CaCO3 = = 40% 5 3. 100% %m CaSO4 = = 60% 5 4. Củng cố 1. Làm BT 1, 2 , 3 SGK 2. Chuẩn bị bài thực hành. Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt. 5. Hướng dẫn về nhà: HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành Tiết 19 thực hành tính chất hoá học của bazo và muối I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh đựoc củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng tư duy , quan sát. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị cho HS làm việc theo nhóm: Mỗi nhóm gồm: - Hóa chất : dd NaOH ; FeCl3 ; CuSO4 ; HCl ; BaCl2 ; Na2SO4 ; H2SO4 ;Fe - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ốnh hút. III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, thực hành thí nghiệm theo nhóm. IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức : 9A 9B 9C 9D Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ Sĩ số:...../ 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị PTN: Kiểm tra tình hình chuẩn bị hóa chất , dụng cụ GV: Nêu mục tiêu của buối thực hành. Kiểm tra lý thuyết: Nêu tính chất hóa học của bazơ? Nêu tính chất hóa học của axit? Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: NaOH t/d với FeCl2 Nhỏ 1 vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl2 lắc nhẹ . Quan sát hiện tượng Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 t/d HCl Nhỏ 1 vài giọt dd HCl vào ống nghiệm có chứa 1 ít Cu(OH)2 . Quan sát giải thích hiện tượng Thí nghiệm 3: CuSO4 t/d với kim loại Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng CuSO4 . Quan sát hiện tượng trong 4 -5 phút Thí nghiệm 4: BaCl2 t/d với muối Nhỏ 1 vài giọt dd Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4 . Quan sát hiện tượng và giải thích Thí nghiệm 5: BaCl2 t/d với axit Nhỏ 1 vài giọt dd Bacl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng . Quan sát hiện tượng HS các nhóm làm thí nghiệm Nêu nhận xét và viết PTHH HS các nhóm làm thí nghiệm Nêu nhận xét và viết PTHH HS các nhóm làm thí nghiệm Nêu nhận xét và viết PTHH HS các nhóm làm thí nghiệm Nêu nhận xét và viết PTHH HS các nhóm làm thí nghiệm Nêu nhận xét và viết PTHH 4. Củng cố Viết bản tường trình - Thu dọn vệ sinh STT Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Nhận xét PTHH 1 2 3 5. Hướng dẫn về nhà: HS ôn tập kiến thức về các hợp chất vô cơ, chuẩn bị gìơ sau kiểm tra Tiết 20 kiểm tra viết Ngày soạn: 18/.10./2009 Ngày dạy: ....../...../2009 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 7 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị Đề bài + Đáp án III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức : 9A 9B 9C 9D Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:..../..../2009 Ngày dạy:.
File đính kèm:
- GIAO AN HOA 9 KY I.doc