Bài giảng Tiết :01: Bài mở đầu

1. Kiến thức:

 -Nêu rõ mục đích và nhiệm vụ ý nghĩa của môn học.

-Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

- Nêu được các phương pháp học tập đăci thù của môn học.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm kiến thức.

- Kỹ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm.

 

doc130 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết :01: Bài mở đầu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh nghiên cứu thông tin sgk/98.
?Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
-Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa Ca, F chải răng đúng cách.
?Thế nào là ăn ống hợp vệ sinh?
-Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi.
-Rau sống và hoa quả tươi cần rửa sạch trước khi ăn.
-Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
-Không để ruồi nhặng và các loại sinh vậ khác đậu vào thức ăn.
?Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả?
-Ăn chậm, nhai kĩ giúp TA được nghiền nhỏ hơn, dễ thấm dịch tiêu hoá dẫn đến tiêu hoá được hiệu quả.
-Ăn đúng giờ, đúng bữa thì sự tiết dịch tiêu hoá thuận lợi hơn, số lượng, chất lượng tiêu hoá, hiệu quả tiêu hoá cao.
-Ăn thức ăn hợp khẩu vị ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hoá tốt hơn nên sự tiêu hoá hiệu quả.
-Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hoá, hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn, sự tiêu hoá có hiệu quả.
II/ Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm báọư tiêu hoá có hiệu quả.
-Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá:
+Ăn uống hợp vệ sinh
+Khẩu phần ăn hợp lý
+Ăn uống đúng cách
+Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
*Kết luận sgk.
4/ Củng cố và dặn dò.
-?Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì?
-?Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá?
-Về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:32 Chương VI: trao đổi chất và năng lượng
Bài:31 trao đổi chất
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Phân biệt sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào.
-Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.
2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng phân tích, quan sát kỹ năng vận dụng KT ,hoạt động nhóm
3. Thái độ:
Thái độ:Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh hình 31.1, 31.2, phiếu học tập.
III/ hoạt động dạy học.
A/ ổn định tổ chức lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ.
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột nongiúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
C/ Tiến trình bài giảng: 
 Bài mới:
Hoạt động của thày và tro
Nội dung
-GV yêu cầu học sinh quan sát hình 31.1 sgk/100 và kết hợp kiến thức đã học.
?Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
?Hoạ sinh trả 4 câu hỏi ở sgk. Hoàn thành phiếu học tập.
Hệ CQ
Vai trò trong sự TĐC
-Tiêu hoá
-Hô hấp
-Bài tiết
-Tuần hoàn
-Biến đổi TA lấy chấy dd thải phân qua HM.
-Lấy ôxi và thải khí CO2 
-Lọc từ máu chất thải bài tiết qua nước tiểu.
-Vận chuyển O2 chất dd tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải tới các cơ quan bài tiết rrồi đưa ra ngoài.
?Vai trò của sự trao đổi chất là gì?
-Chuyển những chất cần thiết cho cơ thể và loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể.
?Sự trao đổi chất thực hiện nhờ đâu?
-Các cơ quan, vật vô sinh ,phân huỷ.
-Sinh vật sống và phát triển là nhờ QTTĐC TĐC là đặc trưng cơ bản của sự sống.
-GV TB là đôin vị cấu trúc và CN của cơ thể. Mỗi TB đều phải thực hiện TĐC với máu và nước mô (MT trong) để sống và phát triển.
+HS quan sát hình và đọc thông tin để trả lời câu hỏi.
? Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
(Máu mang O2 và chất dinh dường qua nước mô đến tế bào)
?Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra các sản phẩm gì?
(Tạo ra năng lượng khí CO2 chất thải)
?Các sản phẩm từ tế bào thải ra được đưa tới đâu?
(Các sản phẩm đó qua nước mô vào máu đến hệ hô hấp hệ bài tiết rồi thải ra ngoài)
?Sự TĐC giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện nhue thế nào?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 31.2 /T101 sgk.
?TĐC ở cấp độ cơ thể thực hiện như thế nào?
(TĐC ở cấp độ cơ thể là sự TĐC giữa các hệ cơ quan với MT ngoài để lấy chất DD và O2 cho cơ thể.)
? TĐC ở cấp độ TB được thực hiện như thế nào?
(Là sưk TĐC giữa TB với MT trong đó là nước mô và máu)
?Nêu TĐC ở 1cấp độngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì?
(Cơ thể sẽ chết)
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
-Là quá trình cơ thể nhận thức ăn, nước , muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hoá, hô hấp đồng thời thải chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 ra ngoài môi trường.
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
-Chất dinh dưỡng và O2 cung cấp cho tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân huỷ đưa đến các cơ quan thải ra ngoài.
-Sự trao đổi chất ở tế bào thông qua môi trường trong.
III/ Mối quan hệ giữa trao đỏi chất ở cấp độ cơ thể vơi TĐC ở cấp độ tế bào.
-TĐC ở 2 cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
*Kết luận SGK.
4/ Củng cố và dặn dò.
-?Thế nào là TĐC ở cấp độ cơ thể và cấp độ TB?
-? Vai trò của các hệ cơ quan trong sự TĐC?
-Về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết:33
Bài:32 chuyển hoá
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Xác định được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.
-Phân tịch được mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng.
2. Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng phân tích, quan sát kỹ năng vận dụng KT ,hoạt động nhóm
3. Thái độ:
Thái độ:Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ hình 32.1sgk/102.
III/ hoạt động dạy học.
A/ ổn định tổ chức lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ.
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột nongiúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
C/ Tiến trình bài giảng: 
 Bài mới:
Hoạt động của thày và tro
Nội dung
-GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ,hình 32.1 sgk/102.
? Cho biết sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?
(Gồm 2 quá trình đối lập: “đồng hoá và dị hoá”)
?Phân biệt TĐC ở tế bào với sự chuyển hoá vật chất và năng lượng?
+TĐC là hiện tượng TĐ các chất giữa tế bào và môi trường trong.
+Chuyển hoá là quá trình biến đổi chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng.
?Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
Năng lượng được sử dụng cho các hoạt động co cơ, hoạt động sinh lý và sinh nhiệt.
?Lập bảng so sánh đồng hoá và dị hoá. Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá?
Đồng hoá
Dị hoá
- Tổng hợp chất.
- Tích luỹ năng lượng.
- Phân giải chất.
- Giải phóng năng lượng.
?Tỷ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những đọ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?
-Lứa tuổi:
+ ở trẻ em cơ thể đang lớn thì quá trình đồng hoá > quá trình dị hoá và ngược laị.
+Trạng thái: Lao động thì ĐHDH.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/103.
?Cở thể ở chạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không?Tại sao?
+Có tiêu dung năng lượng cho hoạt động của tim, hôhấp và duy trì thân nhiệt; năng lượng để duy trì sự sống.
?Chuyển hoá cơ bản là gì? ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản?
-GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk/ 103.
?Có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng?
I/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
-Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng diễn ra ở tế bào bao gồm 2 mặt là đồng hoá và dị hoá.
-Moị hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào.
-Mối quan hệ:ĐH &DH đối lập mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó mật thiết với nhau.
-ĐH&DH phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
II. Chuyển hoá cơ bản.
-Là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
-Đơn vị: kj/h/kg.
-ý nghĩa: căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác định được tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lý.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng.
-Sự điều hoà của hệ thần kinh.
-Do các hoóc môn của tuyến nội tiết.
*Kết luận sgk.
4/ Củng cố và dặn dò.
-Sử dụng câu hỏi 1,2,3sgk/103
-Về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
5/ Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết:34
Bài:35 ôn tập
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I.
+Nắm chắc các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng: 
Vận dụng các kiến thức đã học.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ hoạt động dạy học.
A/ ổn định tổ chức lớp.
B/ Kiểm tra bài cũ.
? Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột nongiúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
C/ Tiến trình bài giảng: 
 Bài mới:
Hoạt động của thày và tro
Nội dung
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 35.1sgk/111
?Các cấp độ cuả tổ chức cơ thể người?
?Trình bày đặc điểm đặc trưng về cấu tạo và vai trò?
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 35.2sgk/111.
I/ Khái quát về cơ thể người.
a. Tế bào: Màng TB
 Chất TB
 Nhân TB
-Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
b. Mô: Tham gia cấu tạo lên các cơ quan.
c. Cơ quan: Được tạo nên bởi các mô khác nhau tham gia cấu tạo và thực hiện 1chức năng nhất địn của 1 hệ cơ quan.
d. Hệ cơ quan: thực hiện 1 chức năng nhất định của cơ thể.
II. Sự vận động của cơ thể.
Hệ CQ vận động
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
Vai trò chung
Bộ xương
-Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp
-Có tác dụng cúng rắn và đàn hồi.
-Tạo bộ khung cơ thể.
-Bảo vệ.
-Nơi bám của cơ
Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường
Hệ cơ
-Tế bào cơ dài.
-Có khả năng co dãn.
Co dãn giúp các cơ quan hoạt động
-HS hoàn thành bảng 35.3sgk/111.
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 35.4sgk/111.
?Thế nào là hô hấp?
?Các cơ quan hoo hấp và chức năng của chúng?
?Các giai đoạn cảu quá trình hô hấp?
-GV yêu cầu HS hoàn thành bẳng 35.5sgk/112.
?Tiêu hoá là gì?Các chất trong thức ăn được phân chia như thế nào?
?Các cơ quan tiêu hoá?
?Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng, dạ dầy, ruột non diễn ra như thế nào?Loại TA được biến đỏi về mặt hoá học?Diễn ra quá trình biến đổi nào là chủ yếu?
?Quá trình hấp thụ chấtt dinh dưỡng như thế nào?
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng35.6sgk/112.
III. Tuần hoàn.
-Máu, nguyên tắc truyền máu.
-Hoạt động của bạch cầu.
-Cấu tạo hệ tuần hoàn và các vaòng tuần hoàn máu. 
-Tim và hệ mạch.
IV. Hệ hô hấp.
-Khái niệm hô hấp.
-Chức năng các cơ quan hô hấp.
-Trao đổi khí ở phỏi và tế bào.
V. Tiêu hoá.
-Khái niệm tiêu hoá.
-Các cơ quan tiêu hoá.
-Quá trình tiêu hoá thức ăn ở:
+Khoang miệng.
+Dạ dày.
+Ruột non.
-Sự hấp thụ các chất di

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 8(1).doc
Giáo án liên quan