Bài giảng Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

 Sau bài học sinh có khả năng:

- Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện và tính cách của từng nhân vật.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức bất công.

- Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ bạn bè.

 

doc16 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- GV nhận xét chung .
+Bài 4 (4) 
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-HS tự làm bài .
-Gọi HS nêu cách làm .
- Gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập .
C- Củng cố, Dặn dò :
-Bài về nhà : bài 5 (5) .
3’
30’
2’
- 2 HS chữa bài .
-HS nhận xét bổ xung .
- HS nêu : Tính nhẩm :
-8 HS tiếp nối thực hiện :
- HS lên bảng đặt phép tính và làm bài .
- HS nêu yêu cầu :
+So sánh các số và điền dấu :
-HS nêu cách so sánh :
- HS đọc yêu cầu và làm bài .
-HS đổi bài kiểm tra lẫn nhau .
- HS làm bài :
a / Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
56731 ; 65371 ; 67351; 75631.
b / Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé :
92678; 82697; 79862 ; 62978.
	...............................................................................................
Lịch sử:
 lịch sử và địa lý
I.Mục tiêu:
 Sau bài học sinh có khả năng:
-Vị trí dịa lí , hình dáng của nước ta.
- Trên đất nước ta có nhièu dân tộc sinh sống và có trung một lịch sử , một tổ quốc.
- Một số yêu ccầu khi học môn lịch sử và địa lí.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
thời gian
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1. Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu h/s quan sát trên bản đồ 
+ Xác định vị trí của nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Em đang sống ở trên vùng nào của nước ta?
- Giáo viên kết luận
2.Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu h/s đọc sgk và trả lời
+Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em điêù gì?
+ Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí em cần làm gì?
- Giáo viên kết luận
3. Làm việc cả lớp
+Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở?
*Ghi nhớ(SGK).
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
2
3
5
6
6
2
- Học sinh quan sát và nhận xét.
-H/s thảo luận nhóm.
- H.s lên chỉ và nêu
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Phía bắc giáp với Trung Quốc,phía tây giáp Lào và Cam- pu -chia,phía đông và phía nam là vùn biển rộng lớn.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Thu thập thong tin, tìm kiếm tài liệu lịch sử địa lí.Mạnh dạn nêu thắc mắc, đặt câu hỏi...
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................................................................
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm2009
toán :
 ôn tập các số đến 100.000
I - Mục tiêu : Giúp HS : 
- Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100000.
-Luyện tập tính nhẩm , tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị .
II - Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ , bảng con ...
III - Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS chữa bài tập 5 
- GV nhận xét cho điểm.
B - Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 HD HS ôn tập .
+Bài 1 (5) 
-Gọi HS nêu yêu cầu .
- GV cho HS tính nhẩm và làm vào vở toán .+Bài 2 (5) 
- Gọi hS nêu yêu cầu .
-Gọi HS nhận xét và nêu cách làm .
- GV cho điểm HS .
Bài 3 (5) 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi làm bài .
-Nhận xét chữa bài .
+ Bài 4 (5) 
- Gọi HS nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm vở phần a. 
- GV kiểm tra KQ của cả lớp .
Bài 5 (5) 
- Gọi HS đọc đề toán .
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV chấm 1 số bài của HS .
- Nhận xét bài trên bảng .
C - Củng cố, Dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- HD HS học bài ở nhà và làm bài tập 2phần b , 3 phần b , 4 phần b .
4’
28’
3’
- HS chữa bài .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS nêu yêu cầu .
- Tính nhẩm :
- HS làm bảng . HS lớp làm vở .
- HS làm bảng phần a , c .
 3257 +4659 – 1300
= 7916 – 1300
= 6616
 ( 70850 – 50230 ) x 3 
= 20620 x 3 
= 61860
-2 HS làm bảng phần a .
 x = 9061 
 x = 8984 
- HS nêu cách tìm thành phần chưa biết ...
- HS đọc đề toán trả lời :
+Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị .
- HS lên tóm tắt và giải :
 Đáp số : 1190 chiếc .
......................................................................................................................
Kể chuyện:
 Sự tích hồ ba bể
I. Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Giới thiệu bài
B.Bài mới:
- GV cho HS quan sát và xem tranh hồ Ba Bể.
* GV kể
- GV kể lần 1: GV kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết, chú ý phần giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
- Dựa vào hiểu biết của HS. GV có thể yêu cầu HS giải nghĩa các từ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ. Nếu HS không hiểu GV giải thích.
- Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện.
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
+ Mọi người đối xử với bà ra sao?
+ Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyển gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì?
+ Trong đêm lễ hội chuyện gì xảy ra?
+ Mẹ con bà goá đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
* Hướng dẫn kể từng đoạn
- Chia nhóm cho HS kể lại từng đoạn.
- Kể trước lớp, yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
* Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất đ cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện cho biết điều gì?
- Ngoài sự giải thích hồ Ba Bể câu chuyện còn mục đích nào không?
- GV liên hệ.
- Dặn dò: HS về nhà kể.
1'
3'
14'
7'
8
 1HS trả lời: Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành(ra đời) của hồ Ba Bể.
- HS nghe.
- HS vừa nghe, quan sát tranh.
- Giải thích từ ngữ theo ý hiểu của mình.
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng.
- Chia 4 nhóm lên trình bày mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh.
Nhận xét sau mỗi lần kể.
- 2 đến 3 HS kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Câu chuyện cho biết ự hình thành hồ Ba Bể.
- Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.
Tập đọc :
Mẹ ốm
 (Trần Đăng Khoa)
I. Mục tiêu
1. Đọc lưu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu của bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Cơi trầu, băng giấy.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. kiểm tra:
- Cho HS đọc tiếp nối bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời câu hỏi trong SGK 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp 
- Luyện phát âm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- GV cho HS trả lời: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói gì? 
Lá trầu khô giữa cơi trầu
....
Ruộng vườn vắng mẹ...
* 1 HS đọc to khổ 3 trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua câu thơ nào?
*Cho HS đọc toàn bài và thảo luận: Những chi tiết nào trong bài thơ bộ lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV cho 3 HS đọc và tìm đúng giọng đọc.
- GV đọc diễn cảm mẫu( chọn khổ thơ 4, 5 ) treo bảng.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV hỏi ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà HS học thuộc lòng bài thơ.
1'
10'
11'
12'
3'
- 2 HS đọc.
- HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ 
( đọc 2 - 3 lượt).
- Sớm trưa, lá trầu.
- Giải nghĩa: Cơi trầu, y sĩ
- HS luyện theo cặp, 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
- Những câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: Lá trầu khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được ...
- HS đọc 
* Cô bác xóm làng đến thăm: Người cho Trứng, người cho Cam...
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi, làm mọi việc cho mẹ vui. Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL.
- Thi học thuộc lòng.
- ý nghĩa: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo của bạn với mẹ.
................................................................................................................. 
Kỹ Thuật :
 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(Tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số sản phẩm may, khâu, thêu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS: Vải, kéo, kim, chỉ, khung thêu.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra dụng cụ cắt, khâu, thêu của HS.
- Nhận xét chung.
B. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.ghi bảng
2 - Bài hoạt động:
*HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a. Vải:
- GV kết hợp cho HS đọc SGK với quan sát màu sắt, hoa văn, độ dày mỏng của một số mẫu vải để nhận xét về đặc điểm của vải. Bổ sung nếu thiếu.
- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu.
b. Chỉ:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài và trả lời cầu hỏi hình 1SGK.
- Lưu ý HS: muốn có đường khâu, thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải.
*HĐ2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo.
- Hướng dẫn HS q

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 1.doc
Giáo án liên quan