Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN

1. Đặc điểm chung

Hãy đánh dấu (√) vào các ô là các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ

 □ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ

trang của chúng

 □ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính

và hoạt động bản năng

 □ Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và

 thị giác

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh học lớp 7 Tiết 27:Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọBÀI 27:ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ	 II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN1. Đặc điểm chung2. Vai trò thực tiễn I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tính2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC1. Sự đa dạng về loài, lối sống và tập tínhGiới thiệu một số đại diện sâu bọ thường gặp xung quanh chúng ta* Câu hỏi:? Ở các hình trên có những đại diện nào?? Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?? Nhận xét sự đa dạng về số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính của lớp sâu bọ?* Trả lời:+ Các đại diện: mọt hại gỗ, ong mật, bướm, chuồn chuồn, kiến, bọ ngựa, ve sầu, ruồi, muỗi+ Bổ sung thêm các thông tin về các đại diệnVí dụ: Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trườngVe sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạRuồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnhKiến : chăn nuôi rệp sáp để làm thức ăn+ Số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính của lớp sâu bọ rất đa dạng Kết luận: Sâu bọ rất đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn- Môi trường sống đa dạngCó lối sống và tập tính phong phú, thích nghi với điều kiện sống I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sốngBảng 1: Sự đa dạng về môi trường sốngSTTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện1Ở nướcTrên mặt nướcTrong nước2Ở cạnDưới đấtTrên mặt đấtTrên câyTrên không3Kí sinhỞ câyỞ động vật4Các đại diện để lựa chọnBọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận.STTCác môi trường sốngMột số sâu bọ đại diện1Ở nướcTrên mặt nướcbọ vẽTrong nướcấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy2Ở cạnDưới đấtdế trũi, ấu trùng ve sầuTrên mặt đấtdế mèn, bọ hungTrên câyBọ ngựaTrên khôngbướm, ong3Kí sinhỞ câybọ rầyỞ động vậtchấy, rận I. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ KHÁC2.Nhận biết một số đại diện và môi trường sống Học bảng 1/ SGK trang 91II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN1. Đặc điểm chung Hãy đánh dấu (√) vào các ô là các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ □ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵtrang của chúng □ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng □ Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác □Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng□ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh□Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí□Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau□ Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng□√ Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu, ngực, bụng□√ Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh□√Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí□√ Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau□ Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng1. Đặc điểm chung- Cơ thể gồm có 3 phần: đầu, ngực, bụng	- Phần đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh	- Hô hấp bằng ống khí	- Phát triển qua biến tháiII. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN2. Vai trò thực tiễnSTT Các đại diệnVai trò Ví dụ: Ong mật.......1Làm thuốc chữa bệnh√2Làm thực phẩm3Thụ phấn cây trồng√4Thức ăn cho động vật khác5Diệt các sâu hại6Hại hạt ngũ cốc7Truyền bệnhSTTCác đại diệnVai trò Ong mậtTằmRuồiMuỗiOng mắt đỏBướmKiếnDế1Làm thuốc chữa bệnh√√√2Làm thực phẩm√3Thụ phấn cây trồng√√√4Thức ăn cho động vật khác√5Diệt các sâu hại√6Hại hạt ngũ cốc√7Truyền bệnh√√ Học bảng 2/ SGK trang 922. Vai trò thực tiễnCâu 1. Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương? Câu 2. Hãy cho biết một số vai trò thực tiễn của sâu bọ có ở địa phương em? Câu 3. Ý thức của em trong việc bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt các loài sâu bọ có hại như thế nào?KIỂM TRA ĐÁNH GIÁCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptDa dang chung cua lop sau bo.ppt