Bài giảng Sinh học Khối 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật
Hãy chọn một câu sai
Câu 2: Cây phát sinh giới động vật
thể hiện:
a. Quan hệ nguồn gốc của các loài động vật
b. Quan hệ họ hàng của các loài động vật
c. Số lượng cá thể của mỗi loài động vật
d. Số lượng loài động vật
Hãy chọn một câu đúng
Câu 3: Tác dụng của cây phát sinh đối với việc bảo vệ môi trường
a. Bảo vệ con non và động vật cái trong mùa sinh sản
b. Bảo vệ môi trường sống thích nghi cho động vật
c. Bảo vệ và nuôi dưỡng động vật quý hiếm có số lượng ít
d. Bảo vệ nguồn sống cho các loài động vật
Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTI/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT.II/ CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTChú ý Ký hiệu (?) Ở đầu dòng là yêu cầu các em phải trả lời. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ýKý hiêu bàn tay cầm bút là nội dung buộc các em phải ghi vào vở.I/ BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT(?) Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau? Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý (?) Hãy quan sát hình và cho biết những đặc điểm giống nhau giữa cá vây chân cổ và lưỡng cư cổ? (?) Những đặc điểm giống nhau giữa chim cổ và bò sát cổ ? Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ýNhững điểm giống nhau: + Dựa vào di tích hoá thạch biết quan hệ giữa các nhóm động vật + Lưỡng cư cổ giống cá cổ: có vây, vẩy, nắp mang.+ Chim cổ giống lưỡng cư cổ: có đuôi dài, vuốt sắc, và hàm có răng.nắp mangvẩy, vây đuôiđuôi dàivuốt sắccó răng Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý(?) Từ những đặc điểm giống nhau đó có thể rút ra nhận xét gì về nguồn gốc của lưỡng cư cổ, bò sát cổ và chim cổ?+ lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ.+ Bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ+ Chim và thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý(?)Tìm điểm giống nhau giữa lưỡng cư ngày nay và lưỡng cư cổ,chứng tỏ điều gì? + Lưỡng cư ngày nay giống lưỡng cư cổ có 4 chi 5 ngón. Lưỡng cư cổ là nguồn gốc của lưỡng cư ngày nayLưỡng cư cổLưỡng cư ngày nay (ếch) Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý(?) Tìm điểm giống nhau giữa chim ngày nay và chim cổ- điều đó chứng tỏ điều gì?+ Chim ngày nay giống chim cổ : có cánh, lông vũ. Chim ngày nay có nguồn gốc từ chim cổChim cổ phục chếChim cu gáy ngày nay Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ýÝ nghĩa của việc tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật.Các di tích hoá thạch của các động vật cổ đã chứng tỏ chúng là nguồn gốc của động vật ngày nay. Những loài động vật mới hình thành do đã có cấu tạo thay đổi theo hướng thích nghi với môi trường sống. Các loài động vật đều có quan hệ họ hàng với nhau. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý II/ CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT(?) Quan sát hình vẽ và cho biết: cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý+ Mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật(?) Vị trí các loài động vật trên các thân, cành của cây phát sinh thể hiện điều gì?(?) Thân, cành to nhỏ khác nhau của cây phát sinh nói lên điều gì của các loài sinh vật? Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý+ Các loài động vật được thể hiện trên các cành gần nhau có quan hệ họ hàng và nguồn gốc gần hơn các nhóm động vật ở xa.+ Các cành có kích thước lớn thì đó là số lượng loài sinh vật nhiều hơn các cành nhỏ. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ýCây phát sinh giới động vật:Cây phát sinh giới động vật cho thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm động vật với nhau và thấy được số lượng loài của các nhóm trên các nhánh cây phát sinh. Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ýQuan sát cây phát sinh và cho biết:(?) Căn cứ vào kích thước các cành của cây phát sinh động vật, em hãy cho biết hiện nay loài nào có số lượng nhiều, ít?(?) Từ số lượng các loài động vật đó - tìm ra mối quan hệ với môi trường sống?(?) Ý nghĩa đối với cuộc sống của con người? Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý+ Những cành kích thước lớn thì số lượng loài nhiều: Sâu bọ, giun, thân mềm...Cành có kích thước nhỏ thì số lượng ít: Ếch, Bò sát, chim...+ Loài có số lượng nhiều thích nghi với môi trường sống hơn.+ Con người có các biện pháp bảo vệ những loài động vật có số lượng ít - nhất là loài có nguy cơ tuyệt chủng. Có biện pháp đấu tranh sinh học giảm bớt số lượng sâu bọ ( loài số lượng lớn nhất) Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý Hãy chọn một câu đúng Câu 1: Các nhóm động vật có quan hệ họ hàng gần gũi a. Giun, thân mềm, cá chép b. Chân khớp, giun đốt, giun tròn c. Cá, lưỡng cư, bò sát d. Nhện, chim, giáp xác050403020100 Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý Hãy chọn một câu sai Câu 2: Cây phát sinh giới động vật thể hiện: a. Quan hệ nguồn gốc của các loài động vật b. Quan hệ họ hàng của các loài động vật c. Số lượng cá thể của mỗi loài động vật d. Số lượng loài động vật050403020100 Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý Hãy chọn một câu đúng Câu 3: Tác dụng của cây phát sinh đối với việc bảo vệ môi trường a. Bảo vệ con non và động vật cái trong mùa sinh sản b. Bảo vệ môi trường sống thích nghi cho động vật c. Bảo vệ và nuôi dưỡng động vật quý hiếm có số lượng ít d. Bảo vệ nguồn sống cho các loài động vật Bài 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬTII/ BẰNG CHỨNG QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐV II/ CAY PHATSINH GIỚI ĐỘNG VẬTIII/ Kiểm tra đánh giáChú ý
File đính kèm:
- Giao an bai 56.ppt