Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 46: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu

- Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay.

- Xác định được các cơ quan của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu

 

ppt10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 46: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học 2009 - 2010* trừơng thcs ngô sỹ liên bắc giang*lớp : 8Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !giáoviênNguyenThetrườngthcsVoKiểm tra bài cũKể tên các hệ cơ quan của chim bồ câu mà em đã học ?1. Hệ tiêu hoá 4. Hệ bài tiết2. Hệ tuần hoàn 5. Hệ sinh dục3. Hệ hô hấp 6. Hệ thần kinh và giác quanTiết 46: Thực hành Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câuI. Mục tiêu.- Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay.- Xác định được các cơ quan của hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câuII. Chuẩn bị- Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan.- Bộ xương chim.- Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim.III. Nội dung. 1. Quan sát bộ xương chim bồ câu. 2. Các đốt sống cổ 1. Xương đầu. 3. Các đốt sống lưng 4-5. Các đốt sống cùng và cụt6. Xương sườn7. Xương mỏ ác8.Các xương đai chi trước 9. Các xương chi trước (cánh)10. Xương đai hông11. Các xương chi sau Quan sát bộ xương chim bồ câu đối chiếu với H.42.1 để nhận biết các thành phần của bộ xương và nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay?* Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống bay ? - Chi trước biến đổi thành cánh.- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của các cơ vận động cánh.- Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.Bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc, thích nghi với đời sống bay.2. Quan sát các nội quan trên mẫu mổ.2. Diều1. Thực quản.3. Dạ dày tuyến.4. Dạ dày cơ (mề)5. Ruột6. Gan7.Tuỵ8. Tim 9. Các gốc Đ. mạch10.Khí quản Quan sát mẫu mổ kết hợp với H.42.2 để xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ.11. Phổi12. Tì13.Thận14. HuyệtDựa vào kết quả quan sát hãy hoàn thành bảng sauBảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quanCác hệ cơ quanCác thành phần cấu tạo trong hệ.Tiêu hoáHô hấpTuần hoànBài tiết(Các thành phần cấu tạo trong hệ ghi theo số thứ tự trên H.42.2)Bảng: Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quanCác hệ cơ quanCác thành phần cấu tạo trong hệ.Tiêu hoáHô hấpTuần hoànBài tiết - Đúng mỗi hệ cơ quan cho 2,5 điểm x 4 hệ cơ quan = 10 điểm - Nếu sai mỗi cơ quan trong 1 hệ trừ 0,25 điểm1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 1410, 118, 9, 1213*Hệ tiêu hoá ở chim bồ câu có gì sai khác với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống ?- Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mề -> Tốc độ tiêu hoá cao hơn.xin trân trọng cảm ơncác thầy, cô giáo đã về dự hội giảngBắc giang ngày 4 tháng 2 năm 2010

File đính kèm:

  • ppttiet 46 thuc hanh quan sat mau mo chim (thi tinh).ppt