Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 6: Phản xạ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 6: Phản xạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 6: PHẢN XẠ I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠRON II. CUNG PHẢN XẠ KHỞI ĐỘNG Khi nhìn thấy những hình ảnh sau em thấy có hiện tượng gì xảy ra : Tiết nước bọt + Sờ tay vào vật nóng Rút tay ra + Bị ngứa da Gãi I. Cấu tạo và chức năng của nơron Quan sát hình sau và trả lời câu hỏi: - Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình? - Thân chứa nhân, xung quanh là tua ngắn (sợi nhánh) - Sợi trục có bao miêlin tận cùng sợi trục có các cúc xinap NƠRON CÓ CHỨC NĂNG GÌ? Nơron có chức năng: - Chức năng cảm ứng + Tiếp nhận kích thích + Phản ứng lại bằng cách phát sinh xung thần kinh - Chức năng dẫn truyền: + Xung thần kinh lan truyền theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc nơi tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục. nơron trung gian nơron hướng tâm Quan sát hình sau và cho biết có mấy loại nơron ? nơron li tâm 3 loại + Nơron hướng + Nơron li tâm + Nơron trung gian Bảng phân biệt các loại nơron Các loại nơron Vị trí Chức năng Nơron hướng Truyền xung tâm Thân nằm bên ngoài trung ương TK từ cơ quan TK thụ cảm đến trung ương TK Nơron trung gian Nằm trong trung Liên hệ giữa ương TK các nơron Nơron li tâm Nằm trong trung Truyền xung TK ương TK, sợi trục tư trung ương hướng ra cơ quan tới cơ quan phản ứng phản ứng. II. Cung phản xạ 1. Phản xạ - Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Ví dụ: Trời lạnh sởn da gà. Nêu sự khác biệt với sự phản xạ ở động vật và hiên tượng cảm ứng ở động vật? Sự khác biệt: - Phản xạ ở động vật có sự tham gia của hệ thần kinh được gọi là phản xạ phản ứng. - Cảm ứng ở thực vật do thành phần đặc biệt bên trong thực hiện. Ví dụ: Hiện tượng cụp lá ở cây hoa trinh nữ chủ yếu là những biến đổi về trương nước ở các tế bào gốc, không phải do thần kinh điều khiển. 2. Cung phản xạ Quan sát hình và cho biết : nơron trung gian Các thành phần nơron hướng của một cung tâm phản xạ ? + Cơ quan thụ cảm. nơron li Cơ quan + Nơron hướng tâm tâm thụ cảm + Nơron li tâm Cơ quan (da) phản + Nơron trung gian ứng (bắp cơ) + Cơ quan phản ứng 2. Cung phản xạ Quan sát hình và cho biết : nơron trung gian Cung phản xạ là nơron hướng gì? tâm Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ nơron li Cơ quan quan thụ cảm qua tâm thụ cảm trung ương thần kinh Cơ quan (da) đến cơ quan phản ứng. phản ứng (bắp cơ) 3. Vòng phản xạ Đọc thông tin trong SGk, quan sát sơ đồ sau và trả lời câu hỏi: Quan sát hình sau, phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh của phản xạ trên?
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_6_phan_xa.ppt