Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9: Đa dạng ngành ruột khoang
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 9: Đa dạng ngành ruột khoang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9: ĐA DẠNG NGÀNH RUỘT KHOANG GV: Phạm Tuấn Minh Kiểm tra bài cũ Thủy tức cú cấu tạo như thế nào?: Gồm 2 lớp tế bào: + Lớp ngoài gồm cỏc tế bào: Mụ bỡ - cơ, tế bào sinh sản, tế bào thần kinh, tế bào gai + Lớp trong: Chủ yếu là mụ cơ tiờu húa chức năng chớnh là tiờu húa thức ăn co dón cơ thể Kiểm tra bài cũ ? Thuỷ tức có những hình thức sinh sản nào? * Đáp án: Các hình thức sinh sản: + Sinh sản vô tính: Bằng cách mọc chồi + Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái + Tái sinh: Một phần của cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới. Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang Thuỷ tức ssht Sứa phát sáng Sứa hình chuông Sứa Thuỷ tức Hải quỳ San hô cành San hô hình hoa Em có nhận xét gì về sự đa dạng ngành ruột khoang? Trả lời: Ngành ruột khoang rất đa dạng Sự đa dạng của ngành Ruột khoang thể hiện nh thế nào? Trả lời: Sự đa dạng đợc thể hiện: Số lợng loài nhiều, cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú Động vật trong suốt Các loài có kích thớc và hình dạng khác nhau Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang I - Sứa Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang Khoang tiêu hoá Tầng keo Tua dù Tua Sứa miệng Miệng Quan sát hình: Cấu tạo cơ thể Sứa ? Cơ thể Sứa gồm những bộ phận nào? Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang ? Mô tả cấu tạo trong của Sứa ? Khoang tiêu hoá Tầng keo Trả lời: Gồm 2 lớp: + Lớp ngoài: phủ ngoài cơ thể . + Lớp trong: tạo thành khoang vị Tua và ống vị. Giữa chúng là tầng dù Tua trung gian dày chứa nhiều chất miệng keo trong suốt. Chất keo có tác dụng làm cho cơ thể nổi trên Miệng mặt nước. Cấu tạo cơ thể Sứa Quan sát hình rồi thảo luận nhóm: ? Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào? Trả lời: Cơ thể có hình dù( hay hình chuông). Miệng quay xuống dưới, mép miệng thường kéo dài thành các tua miệng để lấy thức ăn. Di chuyển bằng cách co bóp dù. Cơ thể đối xứng toả tròn, tự vệ bằng tế bào gai. Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang Thân sứa hình bán cầu trong suốt, phía lng có hình dù, mép dù có nhiều xúc tu, tế bào tự vệ dày đặc trên xúc tu có nọc độc có thể làm tê liệt hoặc thương vong con mồi và kẻ thù. Thành phần chủ yếu của sứa là nớc vì vậy chúng dễ nổi trên mặt nước Một số loài sứa có thể ăn được. Sứa phát sáng Sứa biển sâu bọ Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang I- Sứa Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, n- ớc hút qua những lỗ này. Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ Sứa có tua dài
File đính kèm:
bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_9_da_dang_nganh_ruot_khoang.ppt