Bài giảng Quản trị học - Chương IX: Nhà quản lý trong tổ chức

• Ai là nhà quản lý?

• 1- Tổ chức là gì?

 

• 2- Sự lãnh đạo và nhà lãnh đạo

 

• 3- Nhà quản lý

 

• 4-Phân biệt người thừa hành, nhà lãnh đạo, nhà quản lý,nhà kinh doanh.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương IX: Nhà quản lý trong tổ chức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó tài quan hệ, giao dịch với các cơ quan nhà nước có liên quan.Có tầm nhìn chiến lược dài hạn và những quan điểm này được thể hiện nhất quán trong các quyết định (kinh doanh). Có phong cách mềm dẻo, linh hoạt thích ứng với môi trường kinh doanh.Có khả năng sáng tạo một hệ thống quản trị, cơ cấu tổ chức hoạt động hữu hiệu để duy trì các hoạt động của tổ chức.Theo đuổi đường lối phát huy nhân tố con người, quan tâm đến việc đào tạo các tài năng chuyên môn, nhìn nhận con người là tài nguyên chiến lược của doanh nghiệp.Nhạy cảm với các khía cạnh văn hóa của nghề quản trị, với các đặc điểm đa văn hóa của các dân tộc ở địa phương, quốc gia và khu vực.Có óc canh tân, đổi mới.Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện, tự đổi mới kiến thức.Liên kết chặt chẽ với mạng lưới hoạt động của doanh nghiệp trong toàn quốc và các đồng nghiệp tại các quốc gia trong khu vực.Tựu trung, chân dung của nhà quản trị của thế kỷ 21 là một con người năng động, có khát vọng và là nhân vật trung tâm của thời kỳ phát triển nầy.lập kế hoạch --------> tổ chức -------->lãnh đạo --------> kiểm tra -------->kiến thức cổ điển _________ kiến thức hành vi học ________ kiến thức khoa học quản trị ________Nhà kinh doanh hay doanh nhân là người tin chắc vào khả năng của mình, nắm bắt mọi cơ hội cải tiến và không những có những ý tưởng để thúc đẩy phát triển mà còn đầu tư công sức để thực hiện chúng. Doanh nhân có một số đặc điểm cần quan tâm hơn so với nhà quản lý.(?)Nhà quản lý là người được bổ nhiệm. Quyền lực của họ mang tính pháp lý để xử lý các vấn đề trong tổ chức theo quy tắc. Năng lực của họ để ảnh hưởng đến người khác tìm thấy trên cơ sở quyền được trao cho vị trí mà họ nắm giữ.Nhà lãnh đạo có thể được bổ nhiệm, cũng có thể là người xuất hiện trong tập hợp các cá nhân của một tổ chức . Họ có thể ảnh hưởng đến hoạt động của người khác không chỉ dừng lại ở quyền được trao.(?) (giáo trình)Các cấp độ của nhà quản lý1-Các loại cấp quản lý2- Những điều cần có của nhà quản lý3- Vai trò của các nhà quản lý4- Những việc mà các nhà quản lý làmCác cấp độ của nhà quản lý1- Các loại cấp quản lý2- Những điều cần có của nhà quản lý3- Vai trò của các nhà quản lý4- Những việc mà nhà quản lý làmHoạt động của nhà quản lýRa quyết định1- CÁC CẤP QUẢN TRỊ1- Các cấp quản trịCấp caoCấp trung gianCấp cơ sở1980s-1990 có xu hướng giảm cấp cao và nhất là cấp trung gian cấp chiến lược.Cấp kỹ thuật.Cấp tác nghiệpQuản trị viên cấp cơ sở (first-line manager:manager directly responsible for the production of goods or services)Chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất ra hàng hoá hay dịch vụ.Gồm đốc công, quản đốc hay trưởng các bộ phận mà nhân viên trực tiếp nhận các mệnh lệnh và báo cáo tình hình hoạt động hàng ngày với họ.Phần lớn thời gian họ sử dụng vào việc điều hành nhân viên , giám sát và đưa ra các quyết định hàng ngày. Phần còn lại dành cho việc găp gỡ, báo cáo, hội họp với cấp trên hoặc quan hệ với các đồng nghiệp thuộc các bộ phận khác. Quản trị gia cấp trung gian (midle manager :a manager who receives broad, overall stratergies and policies from top managers and translates them in to specific objectives and plans for first-line managers to implement.)Là những người trực tiếp nhận các chiến lược và chính sách chung, toàn thể từ các nhà quản trị gia cấp cao và biến chúng thành những kế hoạch, mục tiêu cụ thể để chuyển đến cho các quản trị viên cấp cơ sở để thực hiện chúng. Do đó họ thường đề ra các quyết định trung hạn.Là các giám đốc xí nghiệp trực thuộc, trưởng các phòng ban, bộ phận trực thuộc công ty. Họ chịu trách nhiệm điều hành và phối hợp các hoạt động của các nhà qủan trị cấp cơ sở và các ttrợ lý, thư ký thuộc quyền.A manager who is responsible for the overall direction and operations of an organizationLà những người chịu trách nhiệm chỉ đạo và điều hành các hoạt động của tổ chức. Đó la øChủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành, Giám đốc phụ trách ngành)Là những người hoạch định chiến lược, chính sách chung cho toàn bộ tổ chức và thiết lập các mục đích tổng quát để cấp dưới thực hiện. Họ đề ra các quyết định dài hạn, mang tính chiến lược, ảnh hưởng đến toàn bộ tổ chức.Họ thường thay mặt tổ chức trong các mối quan hệ với cộng đồng, các tổ chức khác.In large organizations managers are also distinguished by the scope of the activities they manage.Functional managers supervise employees with specialised skills in a single area of operation, such as accounting, personnel, payroll department. He or she doesn’t determine companywide employee salaries, as a general manager might, but does make sure that payroll checks are issued on time and in the correct amounts. General managers are responsible for the overall operation of a more complex unit, such as a company or a devision, and usually oversee functional managers. Top managers are, by definition, general managers.2- Những điều cần có của nhà quản lý2.1- Các kỹ năng quản trịNăng lực thực hiện công việc,những khả năng không mang tính bẩm sinh Các kỹ năng quản trịKỹ năng kỹ thuật (technical skill)Kỹ năng tác động qua lại với người khác (interpersonal skill)Kỹ năng về nhận thức (conceptual skill)Kỹ năng truyền thông (communication skill)Skills : abilities related to performance that are not necessarily inborn.Năng lực áp dụng những phương pháp, quy trình và kỹ thuật cụ thể trong một lĩnh vực chuyên môn nào đó.Chúng khá cụ thể và thường được dạy trong các trường học, các khóa huấn luyện nghề nghiệp.Những kỹ năng nầy rất cần thiết đối với các kỹ sư thiết kế, các nhà nghiên cứu thị trường, các chuyên viên vi tính và các lập trìnhviên vi tínhTechnical skill : the ability to apply specific methods, procedures, and techniques in a specialized field.Bao gồm kỹ năng lãnh đạo, thúc đẩy, quản trị xung đột và làm việc với người khác.Trong khi các kỹ năng kỹ thuật thì bao hàm sự hoạt động liên quan đến vật chất, kỹ thuật thì kỹ năng tác động qua lại với người khác là con người.Đây là công việc rất quan trọng dối với công việc của tất cả các nhà quản trị ( tuỳ theo cấp bậc và chức năng ).Một nhà quản trị có kỹ năng tương tác qua lại với người khác tốt sẽ khuyến khích cấp dưới tham gia vào quá trình ra quyết định mà khôn g sợ bị mất uy tín. Oâng ta luôn quý trọng mọi người và được mọi người quý trọng kỹ năng nhận thức là những khả năng, năng lực tư duy và hoạch định.Những nhà quản trị có khả năng nhận thức tốt là người có thể thấy trước được mối liên hệ qua lại giữa cacù bộ phận và chức năng trong tổ chức, mức độ ảnh hưởng do sự thay đổi của một bộ phận đối với bộ phận khác là như thế nàoConceptual skills : thinking and planning abilities that depend heavily on the ability to view organization as a whole made up of interrelated parts.Năng lực gửi và nhận thông tin, ý tưởng, tình cảm và các quan điểm.(the abilities to send and receive information, thoughts, feelings, and attitudes.)Chúng bao gồm các kỹ năng dùng lời nói, chữ viết và ngôn ngữ không lời.Trong phần lớn thời gian làm việc, các nhà quản trị đều phải sử dụng những kỹ năng nầy, do đó, nhà quản trị cần phải là nhà truyền thông có hiệu quả.Năng suất lao động tùy thuộc rất nhiều vào tâm lý, giới tính, và các giá trị văn hóa của mỗi người công nhân nên các nhà quản trị cũng cần phải có những hiểu biết về chúng để có thể truyền thông hiệu quả.2.2 -Tầm quan trọng của các kỹ năng quản trị đối với các cấp quản trị.Kỹ năng nhận thứcKỹ năng truyền thôngKỹ năng tương tác với người khácKỹ năng kỹ thuậtQuản trị gia cấp cơ sởQTG cấp trung gianQTG cấp caoNhững kỹ năng quản trị chủ yếu trong năm 1990-2000.Kỹ năng quản trịKỹ năng cụ thểNăm *19902000Kỹ thuật khả năng sử dụng máy tính marketing và kinh doanhKỹ năng về sản xuất.350217489Tương tác với người khácCó tư cách đạo đức mẫu mựcQuản trị nguồn nhân lựcHạn chế sự không thỏa mãn của nhân viên 744134855371Nhận thứcKỹ năng tư duy chiến kượcCó tầm nhìn xa trông rộngKỹ năng hoạch địnhCó kiến thức về tình hình kinh tế, chính trị quốc tế, khu vực.và trong nước.6875561078988519Truyền thôngKỹ năng quan hệ với khách hàngThường xuyên chia xẻ thông tin với nhân viênLiên hệ chặt chẽ với các phương tiện truyền thông đại chúngNhạy cảm với những khác biệt về văn hoá.4159161078891340* % số nhà quản trị đánh giá tầm quan trọng của từng loại kỹ năng3- Vai trò của nhà quản trịrole [rōl] (plural roles) or rơle [rōl] noun1.	ARTS acting part: an individual part in a play, movie, opera, or other performance played by an actor, singer, or other performer2.	specific function: the usual or expected function of somebody or something, or the part somebody or something plays in a particular action or eventfunc·tion [fúngkshən] noun (plural func·tions)2.	role: an activity or role assigned to somebody or something5.	dependent factor: a quality or characteristic that depends upon and varies with anotherintransitive verb (past func·tioned ) 1.	serv

File đính kèm:

  • pptquantrihoc-c9-nhaquanly-hocvien.ppt
Giáo án liên quan