Bài giảng Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn điện tích
• Định luật bảo toàn điện tích (BTĐT):
“Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”.
Đây chính là cơ sở để thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung dịch.
• Áp dụng :
+ Tính lượng (số mol, nồng độ) các ion trong dung dịch.
+ Bài toán xử lí nước cứng.
Định luật bảo toàn điện tích (BTĐT): “Trong một dung dịch nếu tồn tại đồng thời các ion dương và âm thì theo định luật bảo toàn điện tích: tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm”. Đây chính là cơ sở để thiết lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các ion trong dung dịch. Áp dụng : Tính lượng (số mol, nồng độ) các ion trong dung dịch. Bài toán xử lí nước cứng. Bài toán pha dung dịch. Chú ý : số mol điện tích = số mol ion ´ điện tích ion. \ Bài 8/1.2.1b Dung dịch X có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol SO42-. Biểu thức nào dưới đây là đúng ? A. a + 2b = c + 2d. B. a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. 2a + b = 2c + d. Bài 9/1.2.2b Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+ và c mol HCO3−. Dùng dung dịch Ca(OH)2 x mol/l để làm giảm độ cứng của nước thì thấy khi thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, b, x là V=2a+bx B. V=a+2bx C. V=a+bx D. kq khác Bài 10/1.2.3b Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ 0,1M và Al3+ 0,2M. Trong dung dịch còn có hai anion là Cl- x mol/l và SO42− y mol/l. Khi cô cạn 1,0 lít dung dịch trên thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,6 và 0,1. B. 0,3 và 0,2. C. 0,5 và 0,15. D. 0,2 và 0,3. Bài 11/1.2.4b Dung dịch X gồm 5 ion : Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3−. Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 đã sử dụng là A. 300 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml. Bài 12/1.2.5b Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số của x/y là A. 2/1. B. 1/2. C. 3/1. D. 1/3. Bài 13/1.2.6b Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào sau đây để pha chế dung dịch X ? A. KCl và Na2SO4. B. KCl và NaHSO4. C. NaCl và K2SO4. D. NaCl và KHSO4. Bài 14/1.2.7b Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32−, SO42−. Tiến hành các thí nghiệm : - Lấy 100 ml X cho tác dụng với HCl dư được 2,24 lít CO2 (đktc). - Cho 100 ml X tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. - Lấy 100 ml X cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 43,1 gam. B. 86,2 gam. C. 119,0 gam. D. 50,8 gam. Bài 15/1.2.8b Hòa tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat của kim loại M vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH3 vừa đủ thu được kết tủa B, nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 4,08 gam oxit. Mặt khác, cho cho dung dịch BaCl2 dư vào A được 27,96 gam kết tủa. X là A. MgSO4.6H2O. B. Fe2(SO4)3.12H2O. C. CuSO4.6H2O. D. Al2(SO4)3.18H2O. Bài 16/1.4.28 : Hßa tan hoµn toµn 28,8 g kim lo¹i Cu vµo dung dÞch HNO3lo·ng, tÊt c¶ khÝ NO thu ®îc ®em oxi hãa thµnh NO2 råi sôc vµo níc cã dßng oxi ®Ó chuyÓn hÕt thµnh HNO3. ThÓ tÝch khÝ oxi ë ®ktc ®· tham gia vµo qu¸ tr×nh trªn lµ: (§H khèi B 2007) A - 100,8 lÝt B - 10,08lÝt C - 50,4 lÝt D - 5,04 lÝt Bài 17/1.4.29 : Chia hçn hîp 2 kim lo¹i A, B cã hãa trÞ kh«ng ®æi thµnh 2 phÇn b»ng nhau: - PhÇn 1 tan hÕt trong dung dÞch HCl, t¹o ra 1,792 lÝt H2(®ktc), phÇn 2 nung trong oxi thu ®îc 2,84g hçn hîp axit. Khèi lîng hçn hîp 2 kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu lµ: A - 2,4g B - 3,12g C - 2,2g D - 1,8g E - 1,56g Bài 18/1.4.30 Bài 19/1.4.31 Bài 20/1.4.32 Bài 21/1.4.33
File đính kèm:
- D E THI HOA PHAN HUU CO(1).docx