Bài giảng Phản ứng oxi hóa – khử (tiết 14)

. Cho các cặp oxi hóa khử sau : Fe2+/ Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ .Hãy cho biết :

a. Fe có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3 và dung dịch CuCl2 không?

b. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl3 và dung dịch FeCl2 không?

 

doc14 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phản ứng oxi hóa – khử (tiết 14), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương trình phản ứng sau : 
a./ Ca + dd Na2CO3
b./Na + dd AlCl3
c./ Zn + dd FeCl3
d./ Fe(NO3)2 + dd AgNO3
8. Dự đoán các phản ứng sau đây có xảy ra hay không khi cho Na, Ca, Ba , Mg vào dung dịch FeCl2 ?
a/ 2Na + Fe2+ ® 2Na+ + Fe
b/ Ca + Fe2+ ® Ca2+ + Fe
c/ Ba + Fe2+ ® Ba2+ + Fe
d/ Mg + Fe2+ ® Mg2+ + Fe
9.Ngâm một lá kẽm vào các dung dịch muối sau , hãy cho biết với muối nào thì có phản ứng : NiSO4 , NaCl, MgSO4 , CuSO4 , AlCl3 , CaCl2 , Pb(NO3)2 . Giải thích và viết phương trình phản ứng.
10. Hãy cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
1/ I2 + HNO3 ® HIO3 + NO­ +H2O
2/ H2SO4 + H2S ® S + H2O
3/ NaClO2 + Cl2 ® NaCl + ClO2
4/ S + HNO3 ® H2SO4 + NO
5/ Cl2 + I2 + H2O ® HIO3 + HCl
6/ Al + Fe3O4 ® Al2O3 + Fe
7/ Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO ­ + H2O
8/ K2Cr2O7 + KI + H2SO4 ® Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O
9/ Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
10/ KClO3 + KI+ H2SO4 ® I2 + KCl + K2SO4 + H2O
11/ Br2 + CrCl3 + NaOH ® Na2CrO4 + NaCl + NaBr + H2O
12/ FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + .+ +
13/ KI + KMnO4 + KOH ® KIO3 + .+ ..
14/ KI + KMnO4 + H2O ® I2 ++
15/ FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + ++
16/ KNO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 ® KNO3 + K2SO4 + .+..
17/ H2O2 + KMnO4 + H2SO4 ® O2 + ..+.+
18/	C12H22O11 + H2SO4 ® CO2 + SO2 + H2O
19/ C2H2 + KMnO4 + H2SO4 ® C2H2O4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
20/ C2H5OH + KMnO4 + H2SO4 ® CH3COOH + .+..+..
21/ MnO4- + SO32- + OH- ® MnO42- + SO42- + H2O
22/ C6H5- NO2 + Fe + H2O ® Fe3O4 + C6H5 –NH2
23/ Br2 + NaOH ® NaBr + NaBrO3 + H2O
24/ NO2 + KOH ® KNO3 + KNO2 + H2O
25/ HNO2 ® HNO3 + NO + H2O
26/ K2MnO4 + H2O ® MnO2 + KMnO4 + KOH
27/ K2MnO4 + CO2 + H2O ® KMnO4 + MnO2 + KHCO3
28/ C6H5-CHO + NaOH ® C6H5- COONa + C6H5 – CH2OH
29/ S + NaOH ® Na2S + Na2SO3 + H2O
 30/ FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2 ­
31/ FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO ­ + H2O
32/ FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + H2SO4 + NO­ + H2O
33/ As2S3 + KClO4 + H2O ® H3AsO4 + H2SO4 + KCl
34/ As2S3 + HNO3 + H2O ® H3AsO4 + H2SO4 + NO
35/ Cu2S + HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2SO4 + N2O + H2O
36/ P + NH4ClO4 ® H3PO3 + N2 + Cl2 + H2O
37/ Fe2O3 + Al ® FexOy + Al2O3
 38/ Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NxOy ­+ H2O
39/ M + HNO3 ® M(NO3)n + NxOy ­ + H2O
40/ FenOm + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO ­+ H2O
 Với giá trị nào của n và m thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử?
41/ M2On + HNO3 ® M(NO3)3 + NO + H2O
 Với giá trị nào của n thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa khử?
42/ M2Om + HNO3 ® M(NO3)n + NxOy + H2O
43/ As2S3 + HNO3 + H2O ® H3AsO4 + H2SO4 + N2Ox
44/ FeO + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
 Biết nNO2 : nNO = a : b
45/ Al + HNO3 ® Al(NO3)3 + N2O +No + H2O
 Biết d(N2O , NO) / H2 = 18
46/ Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2S + SO2 + H2O 
 Biết d(H2S , SO2) / CH4 = 3
CÂN BẰNG OXI HĨA - KHỬ
Phản ứng oxi hĩa - khử xảy ra khi tạo thành:
Chất kết tủa
Chất ít phân li
Chất oxi hĩa và chất khử yếu hơn
Chất oxi hĩa và chất khử mới
Tất cả đều sai 
Trong phản ứng oxi hĩa - khử chất bị oxi hĩa là:
Chất nhận electron
Chất nhường electron
Chất nhận proton
Chất nhường proton
Trong phản ứng oxi hĩa - khử chất bị khử là:
Chất nhận nơtron
Chất nhường electron
Chất nhận electron 
Chất nhường proton
Trong phản ứng oxi hĩa - khử sự oxi hĩa là:
Sự kết hợp một chất với hiđro
Sự làm giảm số oxi hĩa của một chất
Sự làm tăng số oxi hĩa của một chất
Sự nhận electron của một chất
Trong phản ứng oxi hĩa - khử sự khử là:
Sự tách hiđro ra khỏi hợp chất 
Sự nhận electron của một chất
Sự làm tăng số oxi hĩa của một chất
Sự tách electron khỏi chất
Sự biến đổi nào sau đây là sự khử?
 -2 0
S à S + 2e
 0 +3
Alà Al + 3e
 +7 +4
Mn + 3e à Mn 
2Cl- à Cl2 + 2e
Sự biến đổi nào sau đây là sự oxi hĩa ?
 +6 +3
Cr + 3e à Cr
 0 +3
Fe à Fe + 3e
 +4 +2
Sn + 2e à Sn
 +3 +2
Fe + 1e à Fe
Cho phản ứng oxi hĩa - khử : H2 + Cl2 à 2HCl
Trong phản ứng này xảy ra sự khử nào sau đây?
H2 à 2H+ + 2e
2H+ +2e à H2
Cl2 + 2e à 2Cl-
2Cl- à Cl2 + 2e
Trong phản ứng oxi hĩa - khử : Pb + Cu2+ à Pb2+ + Cu
Pb bị oxi hĩa và Cu bị khử
Pb2+ bị oxi hĩa và Cu2+ bị khử
Pb2+ bị oxi hĩa và Cu bị khử
Pb bị oxi hĩa và Cu2+ bị khử
Trong các phản ứng dưới đây, hãy chỉ ra phản ứng khơng là phản ứng oxi hĩa – khử
2H2O à 2H2 + O2
3H2 + N2 à 2NH3
2Fe + 3Cl2 à 2FeCl3
SO2 + H2O à H2SO3
Quá trình nào sau đây là phản ứng oxi hĩa - khử?
Na2S + 2HCl 	2NaCl + H2S
MnO2 + 4HCl	MnCl2 + 2H2O + Cl2
H2O + SO2	H2SO3
Ba(OH)2 + H2SO4 	BaSO4 + 2H2O
Phản ứng tự oxi hĩa, tự khử là:
NH4NO3	 N2O + 2H2O
2Al(NO3)3 	Al2O3 + 6NO2 +3/2O2
Cl2 + 2NaOH 	NaCl + NaClO + H2O
2KMnO4	K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào HCl đĩng vai trị là chất oxi hĩa?
4HCl + MnO2	MnCl2 + 2H2O + Cl2
4HCl + 2Cu +O2	2CuCl2 + 2H2O
2HCl + Fe	FeCl2 + H2
16HCl + 2KMnO4	2MnCl2 + Cl2 + 2KCl + 8H2O
4HCl + O2	2H2O +2Cl2
Phản ứng oxi hĩa - khử xảy ra trong các trường hợp nào sau đây khi cho đồng tác dụng với:
Dung dịch muối Fe (II) tạo thành muối Cu (II) và giải phĩng sắt
Dung dịch muối Fe (III) tạo thành muối Cu (II) và giải phĩng sắt
Dung dịch muối Fe (III) tạo thành muối Cu (II) và muối Fe (II)
Khơng thể tác dụng với dung dịch muối Fe (III) 
Cho các cặp chất oxi hĩa – khử sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Fe cĩ khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2
Cu cĩ khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2
Fe khơng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2
Cu cĩ khả năng tan được trong dung dịch FeCl2
Cho 3 cặp I2/I-; Fe3+/Fe2+; Cl2/Cl- được sắp xếp theo thứ tự trên dãy điện hĩa trong 3 phản ứng sau:
1. 2Fe3+ + 2I- à 2Fe2+ + I2
2. 2Fe3+ + 2Cl- à 2Fe2+ + Cl2
3. Cl2 + 2I- à 2Cl- + I2
Những phản ứng nào sau đây khơng xảy ra theo chiều thuận
Cả ba phản ứng
Chỉ cĩ 1 và 2
Chỉ cĩ 1 và 3
Chỉ cĩ 2 
Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe2+ nhưng HCl khơng tác dụng với Cu. HNO3 tác dụng với Cu cho ra Cu2+ nhưng khơng tác dụng với Au cho ra Au3+. Sắp các chất oxi hĩa Fe2+, H+, Cu2+, NO3-, Au3+ theo thứ tự độ mạnh tăng dần:
H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3- < Au3+
NO3- < H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+
H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ < NO3- 
Fe2+< H+ < Cu2+ < NO3- < Au3+
Cho một đinh sắt vào dung dịch muối Fe3+ thì màu dung dịch chuyển từ màu vàng (Fe3+) sang màu lục nhạt (Fe2+). Fe cho vào dung dịch Cu2+ làm phai màu xanh của Cu2+ nhưng Fe3+ cho vào dung dịch Cu2+ khơng làm phai màu xanh của Cu2+. Từ kết quẩ trên, sắp các chất khử Fe, Fe2+, Cu theo thứ tự độ mạnh tăng dần.
Fe2+ < Fe < Cu
Fe < Cu < Fe2+
Fe2+ < Cu < Fe
Cu < Fe < Fe2+
Cho 3 cặp oxi hĩa - khử Cu2+/Cu, NO3-/NO, Au3+/Au sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hĩa: Cu2+, NO3-, Au3+. Trong 3 phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên:
1. 8HNO3 + 3Cu à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2. 3Cu + 2Au3+ à 3Cu2+ + 2Au
3. 4HNO3 + Au à Au(NO3)3 + NO + 2H2O
Chỉ cĩ 1, 2
Chỉ cĩ 2
Chỉ cĩ 3
Chỉ cĩ 1, 3
Muối Fe2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở mơi trường axit cho ra Fe3+ cịn Fe3+ tác dụng với I- cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hĩa Fe3+, I2, MnO4- theo độ mạnh tăng dần
Fe3+ < I2 < MnO4-
I2 < Fe3+ < MnO4-
I2 < MnO4- < Fe3+ 
MnO4- < Fe3+ < I2 
Cho dãy điện thế
 	Fe2+ 	2H+	Fe3+	NO3-	Cl2
Fe 	H2	Fe2+	NO	2Cl-	
Để điều chế Fe3+ cĩ thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:
Fe + HCl
Chỉ cĩ Fe + Cl2
Fe2+ + HCl
Fe + HNO3 và Fe + Cl2
Cho các cặp oxi hĩa khử sau: Cu2+/Cu, Al3+/Al, Fe3+/Fe2+, H+/H, Fe2+/Fe. Hãy sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hĩa của các dạng oxi hĩa
Fe2+/Fe < Al3+/Al < H+/H < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ 
Al3+/Al < Fe2+/Fe < H+/H < Fe3+/Fe2+ < Cu2+/Cu 
Al3+/Al < H+/H < Fe2+/Fe < Fe3+/Fe2+< Cu2+/Cu 
Al3+/Al < Fe2+/Fe < H+/H < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ 
Cho các dung dịch: X1: HCl, X2: KNO3, X3: (HCl + KNO3), X4: Fe2(SO4)3. dung dịch nào cĩ thể hịa tan được bột Cu
X1, X4, X2
X3, X4
X1, X2, X3, X4
Tất cả đều sai
Kim loại nào sau đây cĩ phản ứng với dung dịch CuSO4
Mg, Al, Ag
Fe, Mg, Na
Ba, Zn, Hg
Na, Hg, Ni
Cho các cặp oxi hĩa khử sau: Sn4+/Sn2+, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Cho biết tính oxi hĩa tăng dần theo thứ tự: Sn4+, Cu2+, Fe3+. Dự đốn các phản ứng sau đây cĩ xảy ra khơng?
Cu + FeCl3 à 
SnCl2 + FeCl3 à
1 (khơng), 2 (cĩ)
1 (cĩ), 2 (khơng)
1 (cĩ), 2 (cĩ)
1 và 2 khơng xảy ra
Cho các phản ứng:
Fe3O4 + HNO3
FeO + HNO3
Fe2O3 + HNO3
HCl + NaOH
HCl + Mg
Cu + HNO3 
Phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa - khử?
1,2,4,5,6
1,2,5,6
1,4,5,6
2,6
Tất cả đều sai
Trong phản ứng: 4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O. HCl đĩng vai trị là:
Chất oxi hĩa
Chất oxi hĩa và chất khử 
Chất oxi hĩa và mơi trường
Chất khử và mơi trường
Trong phản ứng: NO2 + NaOH àNaNO3 + NaNO2 +H2O. NO2 đĩng vai trị là:
Chất oxi hĩa
Chất khử 
Chất mơi trường
Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa
Từ 2 phản ứng sau:
Cu + 2FeCl3 à CuCl2 + 2FeCl2
Fe + CuCl2 à FeCl2 + Cu
Cĩ thể rút ra:
Đồng đẩy được sắt ra khỏi muối
Tính oxi hĩa của Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Tính oxi hĩa của Fe3+ > Fe2+ > Cu2+ 
Tính khử của Fe > Fe2+> Cu 
Tính oxi hĩa của Cu > Fe > Fe2+
Cho một đinh sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau:
Pb(NO3)2
AgNO3
NaCl
KCl
CuSO4
AlCl3
Các trường hợp cĩ phản ứng xảy ra là:
1,2,3
4,5,6
3,4,6
1.2.5
Dung dịch FeSO4 cĩ lẫn CuSO4. Cĩ thể loại bỏ tạp chất CuSO4 bằng cách cho dung dịch 2 muối tác dụng với 
Cu dư
Fe dư
Zn dư
Na dư
Bột Cu lẫn tạp chất Zn và Sn, cĩ thể loại bỏ tạp chất Zn và Sn bằng cách ngâm hỗn hợp bột Cu, Zn, Sn trong dung dịch
Cu(NO3)2
FeSO4
SnCl2
ZnCl2
Khi ngâm một lá Zn trong mỗi dung dịch sau:
AgNO3
NiSO4
CuSO4
FeSO4
Pb(NO3)2
Sau 1 thời gian lấy lá Zn làm sạch, sấy khơ, thấy khối lượng lá kẽm tăng trong các trường hợp ngâm lá Zn trong các dung dịch:
1,2,3
1,2
1,5
3,4
Cĩ phản ứng hĩa học: Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
Phương trình biểu diễn sự oxi hĩa của phản ứng trên là:
Cu2+ + 2ề Cu
Fe2+ à Fe3+ + 1e
Fe à Fe2+ + 

File đính kèm:

  • docpu oxh - k.doc
Giáo án liên quan