Bài giảng Ôn tập (tiết 19)

I/Mục tiờu

1/ Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trỡnh Húa học, cỏc khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 

doc101 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập (tiết 19), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Chương II	 KIM LOẠI
Tiết 21	 TÍNH CHẤT VẬT Lí CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiờu
- Một số tớnh chõt vật lý của lim loại: Tớnh dẻo, tớnh dẫn điện, tớnh dẫn nhiệt, tớnh ỏnh kim...
- Một số ứng dụng của kom loại trong đời sống, sản xuất cú liờn quan đến tớnh chất vật lý như: chế tạo mỏy múc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đỡnh, vật liệu xõy dựng...
- Biết thực hiện thớ nghiệm đơn giản, quan sỏt mụ tả hiện tượng nhận xột và rỳt ra kết luận về tớnh chất vật lý
- Biết liờn hệ tớnh chất vật lý, tớnh chất húa học với một số ứng dụng của kim loại
B. Chuẩn bị
1. Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: đốn cồn, đốn điện để bàn, bỳa đinh, ca nhụm, kim khõu, giấy gúi bỏnh kẹo
- Húa chất: Một đoạn dõy thộp 20cm, 1 đoạn dõy nhụm, than gỗ
- Cỏch tiến hành: 	+ Dựng bỳa đập 1 đoạm dõy nhụm và mẫu than → quan sỏt, nhận xột
	+ Cắm phớch điện nối với đốn vào phớch điện → quan sỏt, nhận xột
	+ Đốt núng sợi dõy thộp trờn ngọn lửa đốn cồn → quan sỏt, nhận xột
2. Chuẩn bị trước
C. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định (1 phỳt)
2. Nội dung bài mới
a. Nờu vấn đề
b. Nội dung phương phỏp: Nghiờn cứu, tớm tũi, phỏt hiện
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
10’
10’
10’
Hoạt động 1: I. Tớnh dẻo
- Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm:
Dựng bỳa đập vào dõy nhụm, đập vào than → quan sỏt, nhận xột? Giải thớch?
- Tại sao cú thể dỏt mỏng được lỏ vàng, lỏ nhụm, lỏ đồng rất mỏng, cỏc loại sắt trong xõy dựng (trũn, vuụng...) với những kớch thước khỏc nhau.?
Hạot động 2: Tớnh dẫn điện
- Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Cắm phớch điện với búng đốn và nguồn điện, quan sỏt, nhận xột?
- Trong thực tế dõy dẫn thường được dựng bằng kim loại nào?
- Cỏc KL khỏc cú tớnh dẫn điện?
Dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Al, Fe...
- Ứng dụng của KL trong đời sống và sản xuất?
- Khi dựng đồ điện cần chỳ ý điều gỡ?
Hoạt động 3: III. Tớnh dẫn nhiệt
- Hướng dẫn cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Đốt núng một sợi dõy thộp trờn ngọn lửa đốn cồn → quan sỏt nhận xột?
- Giải thớch?
- Nhiệt đó truyền từ phần này sang phần khỏc trong dõy KL.
- Cỏc KL khỏc cũng cú hiện tượng tương tự
- KL dẫn điện tốt thỡ dẫn nhiệt tốt.
- Ứng dụng của tớnh dẫn nhiệt trong đời sống ?
Hoạt động 4: IV. Tớnh ỏnh kim
- Hướng dẫn HS quan sỏt vẻ sỏng của bề mặt KL: đồ trang sức, vỏ hộp sữa mới... nhận xột?
- Vộỏng lấp lỏnh được gọi là tớnh ỏnh kim.
- Ứng dụng của ỏnh kim của KL trong thực tế
→ Dõy nhụm bị dỏt mỏng, than vỡ vụn
→ Nhụm cú tớnh dẻo, than thỡ khụng
→ KL cú tớnh dẻo → rốn, kộo sợi, dỏt mỏng tạo nờn cỏc đồ vật khỏc nhau
→ Đốn sỏng
→ Đồng nhụm...
→ Cú những khả năng dẫn điện khỏc nhau
→ Làm dõy dẫn điện: Cu, Al...
→ HS trả lời
→ Phần dõy thộp khụng tiếp xỳc với ngọn lửa cũng bị núng → thộp cú tớnh dẫn nhiệt.
→ HS trả lời
→ Vẻ sỏng lấp lỏnh
→ HS trả lời
I. Tớnh dẻo
- Kim laọi cú tớnh dẻo
II. Tớnh dẫn điện
- Kim loại cú tớnh dẫn điện
III. Tớnh dẫn nhiệt
- Kim loại cú tớnh dẫn nhiệt
IV. Tớnh ỏnh kim
- Kim loại cú tớnh ỏnh kim
3. Củng cố (2 phỳt) : Yờu cầu HS nhắc lại cỏc nội dung chớnh của bài; đọc phần “em cú biết’’.
4. Hướng dẫn về nhà: (1 phỳt): Làm bài tập 1 → 5 trang 48 SGK; soạn bài 16
Tiết 22	 Bài 16 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiờu
- Học sinh biết được cỏc tớnh chất húa học của kim loại núi chung: Tỏc dụng với phi kim, tỏc dụng với axit, tỏc dụng với dung dịch muối
- Biết rỳt ra cỏc tớnh chất húa học của kim loại bằng cỏch: 
	+ Nhớ lại cỏc kiến thức đó học ở lớp 8 và chương II lớp 9.
	+ Tiến hành thớ nghiệm, giải thớch và rỳt ra nhận xột.
+ Từ cỏc phản ứng của một số kim loại cụ thể, khỏi quỏt húa để rỳt ra tớnh chất húa học của kim loại.
+ Viết cỏc phương trỡnh phản ứng biểu diễn tớnh chất húa học của kim loại.
II. Chuẩn bị
1. Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Lọ thủy tinh cú nỳt nhỏm, giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, đốn cồn.
- Húa chất: 2 lọ Cl2, Na, dõy kẽm, dõy đồng, dd CuSO4, dung dịch AlCl3.
- Cỏch tiến hành:
	+ Cho Na núng chảy vào lọ đựng khớ Clo → quan sỏt, nhận xột.
	+ Cho dõy kẽm vào dung dịch CuSO4.
	+ Cho dõy đồng vào dung dịch AlCl3.
2. Chuẩn bị trước: Bảng phụ
II. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định (1 phỳt)
1. kiểm tra bài cũ (5 phỳt): Nờu cỏc tớnh chất vật lý của kim loại và ứng dụng của mỗi tớnh chất trong đời sống và sản xuất?
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề
b. Nội dung phương phỏp: nghiờn cứu vận dụng, khỏi quỏt húa
Tg
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10’
8’
12’
 Hoạt động 1: I. Phản ứng của KL với PK
- Cỏc em đó biết phản ứng của KL nào với oxi? Nờu hiện tượng và viết PTHH?
- Nờu một số phản ứng của KL khỏc với oxi mà em biết?
- Hóy nhận xột tớnh chất của KL với oxi?
- KL phản ứng với PK khỏc? GV biểu diễn thớ nghiệm ngiờn cứu p/ư của Na với Cl2: Cho mẫu Na vào muỗng sắt, hơ trờn đốn cồn cho Na núng chảy, đưa nhanh vào bỡnh khớ clo. Quan sỏt, nhận xột?
- Viết PTHH? - Ở nhiệt độ cao Kl tỏc dụng với PK khỏc?
- Rỳt ra kết luận về phản ứng của KL với PK?
Hoạt động 2: II. Phản ứng của KL với dd axit
- Nờu một số KL phản ứng với dd axit → H2
- Viết PTHH?
- Nhận xột về tớnh chất của KL với dd axit?
* Kl phản ứng với dd axit đặc núng khụng giải phúng khớ H2
* KL tỏc dd axit HNO3 khụng giải phúng khớ H2
Hoạt động 3: III. Phản ứng của Kl với dd muối
- Nờu hiện tượng và viết PTHH Cu tỏc dung với dd AgNO3?
- Cu đẩy Ag ra khỏi dd muối AgNO3 → Cu hoạt động húa học mạnh hơn Ag
- Nờu hiờn tượng Fe tỏc dụng với dd CuSO4? Viết PTHH?
- Hướng dẫn cỏc nhúm làm TN: 
Cho dõy Zn vào dd CuSO4 → nhận xột
Cho dõy Cu vào dd AlCl3 → nhận xột?
- Rỳt ra kết luận?
- Nờu một số Kl tỏc dụng với dd muối.
→ Sắt
→ Khi đốt núng đỏ, sắt chỏy trong oxi → nhiều hạt nhỏ màu nõu đen (Fe3O4)
→ Zn, Al, Cu... phản ứng với oxi → cỏc oxit
→ HS trả lời
→ Na chỏy trong sỏng trong khi Cl2 tạo khúi trắng đú là tinh thể NaCl
→ Sắt + S → Muối
→ Mg, Al, Fe, Zn...
→ HS trả lời
→ HS trả lời
→ Hs trả lời
→ Cú chất màu đỏ bỏm lờn Zn
→ Màu CuSO4 nhạt dần, kẽm tan dần
→ khụng cú hiện tượng gỡ?
→ Zn hoạt động húa học > Cu
→ Cu hoạt động húa học < Al
I. Phản ứng của Kl với phi kim
1. Tỏc dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k) Oxit
Kim loại + O2 Oxit
2. Tỏc dụng với PK khỏc
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
 (vàng lục) (Trắng)
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Kim loại + phi kim Muối
II. Phản ứng của Kl với dd axit
Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k)
Mg(r) + H2SO4(dd) → MgSO4(dd) + H2(k)
Một số KL + dd Axit → Muối + H2
 (HCl, H2SO4 loóng)
III. Phản ứng của Kl với dung dịch muối
1. Phản ứng với dung dịch AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag(r)
(Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)
→ Cu hoạt động húa học mạnh hơn Ag
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd) + Cu(r)
→ Zn hoạt động húa học mạnh hơn Cu
Cu + AlCl3 → o cú phản ứng
KL + dd muối → KL mới + Muối mới
(KL mạnh hơn KL trong muối trừ Na, Ba, Ca, K)
4. Củng cố (8 phỳt)
- Nhắc lại tớnh chất húa học cung của kim loại?
- Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
Zn + S → 
? + Cl2 → AlCl3
? + HCl → FeCl2 + ?
Al + AgNO3 → ? + ?
? + Mg → ? + Ag
Al + CuSO4 → ? + ?
? + ? → MgO
? + CuSO4 → FeSO4 + ?
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phỳt)
- Làm bài tập trang 51 SGK 
- Soạn bài 17: “ DÃY HOẠT ĐỘNG HểA CỦA KIM LOẠI”
Tiết 23 Bài 17 DÃY HOẠT ĐỘNG HểA HỌC CỦA KIM LOẠI
A. Mục tiờu
- HS biết dóy hoạt động húa học của kim loại.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của dóy hoạt động húa học của kim loại.
- Biết cỏch tiến hành nghiờn cứu 1 số thớ nghiệm đố chứng để rỳt ra Kl hoạt động húa học mạnh, yếu và cỏch sắp xếp theo từng cặp. Từ đú rỳt ra cỏch sắp xếp của dóy.
- Biết rỳt ra ý nghĩa của dóy hoạt động húa học của một số kim loại từ cỏc thớ ngiệm và cỏc phản ứng đó biết.
- Viết được cỏc phương trỡnh húa học chứng minh cho từng ý nghĩa của dóy hoạt động húa học cỏc kim loại.
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dóy hoạt động húa học của kim loại để xột phản ứng cụ thể của kim loại với chất khỏc cú xảy ra hay khụng?
II. Chuẩn bị
1. Thớ nghiệm: 4 nhúm
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ gỗ, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, ống hỳt.
- Húa chất: dung dịch FeSO4, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3, dung dịch HCl, dung dịch phenolphtalein, Na, đinh sắt, dõy Cu, dõy Ag, nước cất.
- Cỏch tiến hành:
	TN1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 và cho dõy đồng vào dung dịch FeSO4 → quan sỏt?
	TN2: Cho dõy Cu vào dung dịch AgNO3 và dõy Ag vào dung dịch CuSO→ quan sỏt.
	TN3: Cho đinh sắt vào dung dịch HCl, cho lỏ đồng vào dung dịch HCl → quan sỏt.
	TN4: Cho Na vào cốc nước và cho đinh sắt vào cốc nước → quan sỏt.
III. Tiến trỡnh dạy học
1. Ổn định (1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ (10 phỳt)	1.Nờu tớnh chất húa học của kim loại, viết cỏc phương trỡnh phản ứng minh họa?
	2.Sửa bài tập 2 (trang 52 SGK).
3. Nội dung bài mới 
a. Đặt vấn đề 
b. Nội dung phương phỏp: nghiờn cứu, phỏt hiện, khỏi quỏt húa.
TG
Hoạt động của giỏo viờ

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 9 3 cot.doc
Giáo án liên quan