Bài giảng Ôn tập đầu năm (tiết 76)
A/ Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8
HS giải được các bài tập định tính và định lượng bằng cách vận dụng những kiến thức đã học.
B/ Chuẩn bị: Nội dung ôn tập, bài tập.
C/ Tổ chức dạy học:
phần chính là Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan chậm trong đất chua. - Supe photphát là phân lân đã qua chế biến hoá học, thành phần chính là Ca(H2PO4)2 tan trong nước. c/ Phân Kali: thường dùng là KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước. 2/ Phân bón kép: có chứa 2-3 nguyên tố N, P, K VD: KNO3 3/ Phân vi lượng: chứa một lượng rất ít các nguyên tố hoá học dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như: Bo, kẽm, mangan GV: Giới thiệu thành phần của thực vật. GV giới thiệu phân bón đơn. GV giới thiệu phân bón kép GV giới thiệu phân vi lượng HS nghe và ghi nhận HS nêu vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng. HS nghe và ghi nhận HS nghe và ghi nhận HS đọc mục “Em có biết” 4/ Củng cố - dặn dò: HS nhắc lại nội dung chính của bài HS làm bài tập 1,2,3 SGK HS học bài + chuẩn bị bài 12 Tuần Tiết PPCT Lớp dạy Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ngày soạn Ngày dạy A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Cho HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. 2/ Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống. Vận dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất. B/ Chuẩn bị: Sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vô cơ. C/ Tổ chức dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: 3/ Giảng bài mới: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ: OXIT BAZƠ BAZƠ OXIT AXIT AXIT MUỐI +H2O Nhiệt phân huỷ + Axit + Oxit axit + H2O + Bazơ BBazơ + Axit + Oxit axit + Muối +Bazơ + Oxit bazơ + Kim loại + Bazơ + Oxit bazơ + Muối +Axit II/ Những phản ứng hoá học minh hoạ: (1) K2O + 2HCl 2KCl + H2O (2) SO2 + Na2O Na2SO3 (3) K2O + H2O 2KOH (4) Cu(OH)2 CuO + H2O (5) SO3 + H2O H2SO4 (6) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (7) NaOH + HCl NaCl + H2O (8) AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 (9) HCl + NaOH NaCl + H2O Trả lời câu hỏi: oxit bazơ + ? à muối HS viết PTPƯ 4/ Củng cố -dặn dò: HS làm bài tập HS học bài + chuẩn bị bài 13 Tuần Tiết PPCT Lớp dạy Ngày soạn Ngày dạy Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Kí duyệt Trương T. Trúc A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ - HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất. 2/ Kĩ năng: HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất của các loại hợp chất vô cơ. B/ Chuẩn bị: Sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ, sơ đồ tính chất hoá học. C/ Tổ chức dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ KT bài cũ: 3/ Giảng bài mới: Nội dung HĐ của GV HĐ của GV I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Phân loại các hợp chất vô cơ: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT AXIT BAZƠ MUỐI Oxit bazơ Oxit axit Axit có oxi Axit không có oxi Bazơ tan Bazơ không tan Muối axit Muối trung hoà 2/ Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: OXIT BAZƠ BAZƠ OXIT AXIT AXIT MUỐI +H2O Nhiệt phân huỷ + Axit + Oxit axit + H2O + Bazơ BBazơ + Axit + Oxit axit + Muối +Bazơ + Oxit bazơ + Kim loại + Bazơ + Oxit bazơ + Muối +Axit II/ Bài tập: 1/43 2/43 4/ Củng cố - dặn dò: HS làm bài tập SGK HS học bài + chuẩn bị bài 14 Tuần Tiết PPCT Lớp dạy Bài 14: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ, MUỐI Ngày soạn Ngày dạy A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ, muối. 2/ Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học 3/ Thái độ: giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm B/ Chuẩn bị: dd NaOH, FeCl3, Cu(OH)2, HCl, CuSO4, Fe, BaCl2, Na2SO4 C/ Tổ chức dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ KT bài cũ: 3/ Giảng bài mới: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I/ Tiến hành thí nghiệm: 1/ Tính chất hoá học của bazơ: TN1: NaOH tác dụng với muối Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm PTHH: 3NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3 TN2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit: Lấy 2ml dd CuSO4 cho vào ống nghiệm, cho từ từ dd NaOH vào, lắc nhẹ. Nhỏ dd HCl vào lắc nhẹ. PTHH: Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O 2/ Tính chất hoá học của muối: TN3: Đồng II sunfat tác dụng với kim loại: Ngâm 1 đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm có chứa 1ml dd CuSO4. PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu TN4: Bari clorua tác dụng với muối: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd Na2SO4. PTHH: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl TN5: Bari clorua tác dụng với axit: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dd H2SO4 loãng PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl II/ HS tiến hành thí nghiệm và viết bảng thu hoạch GV: Hãy quan sát hiện tượng GV: Hãy nêu cách tiến hành GV: Hãy quan sát hiện tượng? GV: Hãy quan sát hiện tượng? GV: Hãy quan sát hiện tượng? HS phát biểu HS quan sát hiện tượng HS viết PTPƯ HS nêu cách tiến hành HS quan sát hiện tượng HS nêu hiện tượng. HS nêu hiện tượng và giải thích. HS kết luận về tính chất hoá học của muối HS học bài KT 1tiết Tuần Tiết PPCT Lớp dạy Ngày soạn Ngày dạy KIỂM TRA 1 TIẾT Kí duyệt Trương T. Trúc I/ Trắc nghiệm (5đ) Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Trong những hợp chất sau, hợp chất nào là bazơ? a. Natri clorua b. Kẽm sunfat c.Canxi hidroxit d. cacbon đioxit. Câu 2. Dung dịch nào làm quỳ tím hoá đỏ? a. HCl b. CaCl2 c. NaOH d. KNO3 Câu 3. Dãy oxít nào là oxít bazơ trong các oxít sau? a.CaO, SO2, ZnO b. CaO, Al2O3, CuO c.CaO, Al2O3, CO2 d. Al2O3, SO3, ZnO Câu 4.Trong các loại phân bón sau đây, phân bón nào thuộc loại phân bón kép? a. CO(NH2)2 b. (NH4)2SO4 c. (NH4)2HPO4 d. NH4NO3 Câu 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi? a. 4Na + O2 →2Na2O b. Cu(OH)2 → CuO + H2O c. 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O d. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Câu 6.Những sản phẩm nào được tạo thành trong phản ứng sau: 2NaCl + 2H2O > ? a. NaOH và H2 b. Cl2 và H2 c. NaOH d. NaOH, Cl2 và H2 Câu 7. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng xảy ra? a. K2SO4 + BaCl2 b. MgCO3 + NaCl c. CuCl2 + ZnSO4 d. BaCl2 + HNO3 Câu 8. Để phân biệt 2 dung dịch Na2SO4 và K2CO3, em có thể dùng dung dịch thuốc thử nào? a. KOH b. H2SO4 c. CaCl2 d. Pb(NO3)2 Câu 9. Oxít bazơ nào sau đây không tác dụng được với SO2 a. CaO b. Na2O c. K2O d. CuO Câu 10. Ngâm lá sắt đã làm sạch trong dung dịch CuSO4. Hãy quan sát hiện tượng và chọn âu trả lời đúng? Kim loại sắt tan ra và màu xanh của dung dịch đậm hơn. Lá sắt không bị thay đổi về khối lượng và có Cu bám vào. Lá sắt bị tan một phần, kim loại đồng bám vào lá sắt và màu xanh của dung dịch nhạt dần so với ban đầu. Không có hiện tượng gì xảy ra. II/ Tự luận: 1/ Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hoá học. 2/ Viết các PTHH để thực hiện các chuyển đổi hoá học sau: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu 3/ Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dung dịch có chứa 1,7g AgNO3. Tính khối lượng chất rắn sinh ra. Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể. ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm: (5 đ) Câu 1: c câu 2: a Câu 3: c Câu 4: d Câu 5: c Câu 6: d Câu 7: a Câu 8: b Câu 9: d Câu 10: c II/ Tự luận: 1/ (1đ) CuSO4 AgNO3 NaCl NaOH Cu(OH)2 -- -- BaCl2 x AgCl Còn lại 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + 2AgNO3 Ba(NO3)2 + 2AgCl 2/ (2.5 đ) (1) 2Cu + O2 2CuO (2) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (3) CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl (4) Cu(OH)2 CuO + H2O (5) CuO + H2 Cu + H2O 3/ Số mol CaCl2 = 2,22: 111 = 0,2 mol (0,25đ) Số mol AgNO3 = 1,7: 170 = 0,01 mol PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl (0,25đ) 1mol 2 mol 1 2mol 0.005 0,01 0,005 0,01mol So sánh tỉ lệ số mol: 0,2 : 0,01 > 1:2 CaCl2 dư, AgNO3 hết (0,25 đ) a/ Khối lượng kết tủa = 0,01 x 143,5 = 1,435g (0,25đ) b/ Nồng độ mol của Ca(NO3)2 = 0,005 : 0,1 = 0,05M (0,25đ) Nồng độ mol của CaCl2 dư = 0,15: 0.1 = 1.5M (0,25đ) Tuần Tiết PPCT Lớp dạy Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Ngày soạn Ngày dạy A/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS biết 1 số tính chất vật lí của kim loại như: tính dẻo, ánh kim. Biết 1 số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất 2/ Kĩ năng: Biết thực hiện thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lí. Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hoá học với 1 số ứng dụng của kim loại. B/ Chuẩn bị: Một số đồ vật khác: cái kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo, một đoạn dây nhôm, than gỗ, búa đinh. C/ Tổ chức dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ KT bài cũ 3/ Giảng bài mới: Các em đã biết xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loạ. Kim loại có những tính chất vật lí và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Nội dung HĐ của GV HĐ của HS I/ Tính dẻo: - Kim loại có tính dẻo - Ứng dụng: dùng làm giấy gói kẹo, vỏ đồ hộp IV/ Ánh kim: - Kim loại có ánh kim - Ứng dụng: dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm. Lấy búa đập vào 1 mẫu than gỗ GV: Hãy quan sát hiện tượng và giải thích? GV: cho HS quan sát các mẫu giấy gói bánh kẹo bằng nhôm, vỏ của các đồ hộp bằng kim loại à kim loại có tính dẻo GV: Do có tính dẻo: kim loại được dùng để làm gì? (giấy gói bánh kẹo, vỏ đồ hộp). GV: Hãy quan sát đồ trang sức bằng vàng, bạc các em thấy bề mặt nó như thế nào? GV: Các em có nhận xét gì? GV cho HS ghi nhận GV: Nhờ tính chất này kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác. GV gọi HS đọc mục “Em có biết” HS: Hiện tượng: Than chì vỡ vụn còn dây nhôm chỉ bị dát mỏng. Giải thích: Dây nhôm chỉ bị dát mỏng là do kim loại có tính dẻo. Còn than chì bị vỡ vụn là do than chì không có tính dẻo. HS: Có vẻ sáng lấp lánh, rất đẹp. HS: Kim loại có ánh kim 4/ Củng cố - dặn dò: Nêu tính chất vật lí và ứng dụng của kim loại? HS học bài+ làm bài tập, chuẩn bị bài 16.
File đính kèm:
- Hoa 9 HK I.doc