Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa (tiết 21)
.Kiến thức:
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương hoá học đại cương và vô cơ: Sự điện li,nitơ - phôtpho, Cacbon - silic và chương về hoá học hữu cơ: Đại cương hoá học hữu cơ.
2.Kĩ năng:
- HS dựa vào cấu tạo hoá học để suy ra được t/c và ứng dụng của chất.Ngược lại,dựa vào t/c của chất để dự đoán được cấu tạo của chất.
- Giải được bài tập xác định CTPT của hợp chất.
điểm vật lí của polime. Hoạt động 4: ychs: Viết các ptpư sau: 1, Tinh bột + H2O 2, Xenlulozơ + H2O 3, (CH=CH)n + H2 ychs: Nhận xét sản phẩm thu được? HS: Viết ptpư và nhận xét. Tính chất hoá học của polime. GV: Bổ sung. Hoạt động 5: GV: ychs: Viết các ptpư sau: 1,n CH2=CH2 2,n H2N-CH2-COOH HS:-Viết ptpư và suy ra pp điều chế polime? - Nêu khái niệm pư và điều kiện của các monome? Hoạt động 6: gv ychs: đọc sgk và liên hệ thực tế cho biết một số ứng dụng của polime? HS: Nghiên cứu sgk và cho biết một số ứng dụng của polime. i-khái niệm Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Thí dụ: Polietilen: (CH2-CH2)n , tinh bột (C6H10O5)n n là hệ số polime hoá hay độ polime hoá. polime thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ,.. Polime gồm: Polime tổng hợp: PE, PVC,... Polime bán tổng hợp:tơ visco.. ii-Đặc điểm cấu trúc: -Dạng mạch thẳng: PE,PVC,amilozơ... -Dạng mạch phân nhánh: Amilopectin, glicogen... - Dạng mạng không gian: Cao su lưu hoá, nhựa baketit... iii-tính chất vật lí: - Là chất rắn,không bay hơi, không có to nóng chảy xác định. - Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường. - Nhiều polime có tính dẻo: PE,PVC,...), có tính đàn hồi(cao su..), cách nhiệt , cách điện: PE,PVC,... iv-tính chất hoá học: 1.Phản ứng phân cắt mạch polime: - Phản ứng thuỷ phân: Tinh bột, xenlulozơ,.. 300oC - Phản ứng nhiệt phân: Giải trùng hợp hay đepolime hoá: VD: [CH - CH2 ]n n CH=CH2 C6H5 C6H5 polistiren stiren 2.Phản ứng giữ nguyên mạch polime: Cl - Cộng vào liên kết đôi trong mạch C hoặc nhóm chức ngoài mạch. [CH2-CH=C-CH2]n+nHCl [CH2-CH2-C-CH2]n CH3 CH3 3.Phản ứng tăng mạch polime: phản ứng khâu mạch polime v-phương pháp điều chế: 1.Phản ứng trùng hợp: K/n: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn.(polime) Đk cần của monome: phân tử phải có liên kết bội ( đôi, ba..) hoặc là vòng kém bền: vòng 3,4 cạnh của xicloankan.. VD: nCH2=CH [CH2- CH]n Cl Cl vinyl clorua poli(vinyl clorua) 2.Phản ứng trùng ngưng: K/n: là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn.(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ: H2O) Đk cần về cấu tạo của monome: trong phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.VD: H2N[CH2]5COOH VD: n HOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2OH to axit terephtalic etylen glicol (CO-C6H4-CO-OC2H4O )n + 2nH2O Poli(etylen terephtalat) vi-ứng dụng: sgk 64 Củng cố - Bài tập về nhà GV: Nhấn mạnh pp điều chế polime. ychs: trả lời các câu hỏi sau: 1. Cho caực polime: polietien(PE), xenlulozụ, poli(vinyl clorua)(PVC), tinh boọt, nilon - 6,6, polibutaủien. Daừy caực polime toồng hụùp laứ A. polietien, xenlulozơ ,PVC, nilon - 6,6. B. polietien, polibutadien, PVC, nilon - 6,6. C. polietien, tinh bột, PE, nilon - 6,6. D. polietien, nilon - 6,6 , xenlulozơ 2. Polime naứo sau ủaõy ủửụùc toồng hụùp baống phaỷn ửựng truứng hụùp ? A. Poli(vinyl clorua) B. poli saccarit C. Protein. D. Nilon - 6,6 . 3. Chaỏt khoõng coự khaỷ naờng tham gia phaỷn ửựng truứng hụùp laứ : stiren. B. toluen. C. propen. D. isopren 4. Chaỏt khoõng coự khaỷ naờng tham gia phaỷn ửựng truứng ngửng laứ : A.glyxin(H2N-CH2-COOH). B. axit terephtaric(HOOC-C6H4-COOH) C. axit axetic (CH3COOH). D. etylen glycol(HO-CH2-CH2-OH). BTVN: Bài 1-6 sgk 64. Tuần:11-Tiết:20,21 Bài 14: các vật liệu polime Ngày soạn: Ngày giảng: a.mục tiêu bài học 1.Kiến thức: HS: nêu được - Khái niệm một số vật liệu: Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán. - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng. 2.Kĩ năng: HS so sánh được các loại vật liệu polime. - Viết được các pthh của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm chất dẻo, cao su, và tơ tổng hợp. - Giải được một số bài tập về polime. 3.Tình cảm - Thái độ: GV truyền đạt để HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệupolime trong đời sống và trong sản xuất, từ đó tạo cho HS hứng thú say mê học bài này và có ý thức sử dụng các vật liệu polime. b.chuẩn bị GV:máy tính, máy chiếu -Các mẫu polime: tơ, keo dán, cao su,... - Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài giảng. HS: Chuẩn bị bài theo sgk. c.tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các pp điều chế polime? Cho VD ptpư? - Hãy cho biết CTCt các polime sau; PE, PVC, PVA? 3.Bài mới: hoạt động của thầy và trò nội dung Hoạt động 1: Gv: Hướng dẫn HS đọc sgk và cho biết thế nào là chất dẻo? Sự khác nhau giữa chất dẻo và vật liệu compozit ntn? Cho VD? Hoạt động 2: ychs: Viết các ptpư điều chế các chất dẻo? _ Nêu các monome tạo nên chất dẻo? Gọi tên pu điều chế chất dẻo? -Nêu ưd của các chất dẻo? I-chất dẻo: 1.Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit: Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo VD: PE, PVC,... Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.(hay là vật liệu thu được khi trộn polime với chất độn có độ bền, độ chịu nhiệt cao hơn polime) Vật liệu compozit gồm: - Chất nền: (polime) nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. - Chất độn: sợi hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan )3MgO.4SiO2.2H2O) 2.Một số polime dùng làm chất dẻo: a,Polietilen(PE): (CH2- CH2)n tonc>110oC, trơ tương đối, dung làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa,... nCH2= CH2 xt,t,p cao ( CH2-CH2)n b,Poli(vinyl clorua) (PVC): [ CH2- CH ]n Cl to,p cao,xt Là chất rắn, vô định hình, cách điện tốt , bền với axit, được dùng làm vạt liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... nCH2= CHCl [ CH2- CH ]n Cl CH3 c,Poli (metyl metacrylat) [CH2- C ]n COOCH3 Là chất rắn trong suốt, có khả năng cho a/s truyền qua (90%)chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglas. d,Poli (phenol-fomanđehit)(PPF) Gồm 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit. Sơ đồ phản ứng điều chế nhựa novolac: OH CH2 OH CH2OH H+,75oC -H2O OH + n CH2=O n n ancol o-hiđroxibenzylic nhựa novolac Nhựa novolac là chất rắn dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơsx bột ép, sơn. Phenol + fomanđehit (dư)nhựa rezol Đun nóng nhựa rezol( 140oC) sau đó để nguội thu được nhựa rezit. Củng cố-bài tập về nhà: GV: Chiếu bài tập 1,2, 3b để HS làm củng cố bài. BTVN: bài 4,5 sgk 72,73. Tuần:12-Tiết:21 Bài 14: các vật liệu polime (tiếp) Ngày soạn:20/11/08 Ngày giảng:25/11/08 I-mục tiêu bài giảng: 1.Kiến thức: HS: nêu lên được - Khái niệm một số vật liệu: cao su, keo dán. - Thành phần, tính chất và ứng dụng của chúng. 2.Kĩ năng: HS so sánh được các loại vật liệu polime. - Viết được các pthh của phản ứng tổng hợp ra một số polime dùng làm cao su, và keo dán. - Giải được một số bài tập về polime. 3.Tình cảm - Thái độ: GV truyền đạt để HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệupolime trong đời sống và trong sản xuất, từ đó tạo cho HS hứng thú say mê học bài này và có ý thức sử dụng các vật liệu polime. b.chuẩn bị GV:máy tính, máy chiếu -Các mẫu polime: keo dán, cao su,... - Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài giảng. HS: Chuẩn bị bài theo sgk. c.tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các pp điều chế polime? Cho VD ptpư? - Hãy cho biết CTCt các polime sau; PE, PVC, PVA? 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Giúp HS liên hệ thực tế để từ đó HS rút ra k/n về cao su? Hoạt động 2: ychs:Liên hệ kiến thức thực tế và sgk cho biết có mấy loại cao su? - Viết ptpư điều chế cao su thiên nhiên từ monome tương ứng? GV: Chiếu hình ảnh điều chế cao su thiên nhiên từ cây cao su. - Nêu các ứng dụng của cao su? - Viết ptpư khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với H2/Ni,to; HCl. GV: Hướng dẫn quá trình lưu hoá cao su bằng sơ đồ hình 4.3 sgk 70. Hoạt động 3: ychs:Viết ptpư điều chế cao su buna và cao su buan-S, buna-N? GV: Thông báo thêm một vài t/c mới của 2 loại cao su tổng hợp. GV; Chiếu hình ảnh một số laọi cao su tổng hợp. HS: So sánh với cao su thiên nhiên? Hoạt động 4: GV: Lấy VD trong thực tế về keo dán. ychs: Nhận xét t/c và rút ra kết luận khái niệm về keo dán?. ychs: Dựa vào kiến thức thực tế hãy nêu một số loại keo dán thông dụng? Cách sử dụng các loại keo này? GV: Chiếu một số laọi keo dán và bổ sung. III-Cao su: 1.Khái niệm: Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi 2.Phân loại: Cao su:gồm 2 loại. a* Cao su thiên nhiên: Lấy từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) + Cấu tạo: là polime của isopren. [CH2- C = CH- CH2]n với n=1.500 - 15.000 +Tính chất và ứng dụng: - Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện -nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton,.. nhưng tan trong xăng, benzen. - Tham gia phản ứng cộng: H2, HCl, Cl2,... - Tác dụng với S cho cao su lưu hoá: có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường. b*Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường được điều chế từ các ankadien bằng phản ứng trùng hợp. +Cao su buna: n CH2= CH - CH = CH2 Na [CH2 - CH = CH - CH2]n buta-1,3-dien polibuta-1,3-dien +Cao su buna -S và buna -N nCH2= CH - CH = CH2 +nCH=CH2 Na cao su buna -S C6H5 Buta-1,3-đien stiren Buta-1,3-đien + acrilonitrin (CH2= CH - CN) buna-N IV-keo dán tổng hợp: 1.Khái niệm: sgk tr 71 2.Một số loại keo dán thông dụng: a,Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su trong dung môi hữu cơ. b,Keo epoxi: Làm từ poplime có chứa nhóm CH2 - CH - O c,Keo dán ure-fomanđehit: Được sản xuất từ poli(ure-fomanđehit) nH2N-CO-NH2 +nCH2=O[NH-CO-NH-CH2]n + nH2O ure fomanđehit poli (ure-fomanđehit) Củng cố-bài tập về nhà: GV: Chiếu bài tập 3 ,bài tập 4 b .ychs làm tại lớp. BTVN: Bài tập 6 sgk 73 Tuần:12-Tiết:22 Bài 14: luyện tập CAÁU trúc và tính chất của polime Ngày soạn:21/11/08 Ngày giảng:27/11/08 I. MUẽC TIEÂU CUÛA BAỉI HOẽC: 1. Kieỏn thửực: cuỷng coỏ khaựi nieọm veà caỏu truực vaứ tớnh chaỏt cuỷa polime. 2. Kú naờng: so saựnh caực loaùi vaọt lieọu chaỏt deỷo, cao su, tụ vaứ keo da
File đính kèm:
- GA 12 CB 20092010.doc