Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 12 (tiết 36)
1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM I-NHỮNG ĐIỂM CƠ BẢN CỦATHUYẾTCẤUTẠO HOÁ HỌC:1. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó sẽ tạo ra chất mới. 1. VD : Công thức phân tử C2H6O CH3 – CH2 - OH Ancol etylicCH3 OCH3Đimetylete2. Trong phân tử chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Những nguyên tử C có thể kết hợp không những với nguyên tử của ngtố khác mà còn kết hợp trực tiếp với nhau tạo thành những mạch C khác nhau (mạch không nhánh, có nhánh và mạch vòng).CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3CH3 – CH – CH2 – CH3 │ CH3 CH2 – CH2 │ │ CH2 – CH2 3.Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần ( bản chất và số lượng các nguyên tử ) và cấu tạo hóa học ( thứ tự liên kết ). Ví dụ: Tính chất phụ thuộc vào:Bản chất: CH4 : Chất khí, dễ cháy CCl4 : Chất lỏng, không cháy Số lượng nguyên tử: C4H10 : Chất khí C5H12 : Chất lỏngThứ tự liên kết:CH3 – CH2 – OH : Chất lỏng, dễ tan CH3 – O – CH3:Chất khí, không tan II- ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN: Đồng đẳng: là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm: - CH2 -.VD: Tìm công thức chung dãy đồng đẳng của ancol etylic? GiảiTa có: C2H5OH + xCH2 = C2+xH5+2xOH Đặt: n = 2+x. Do đó: 6+2x = 2n+2Vậy công thức chung dãy đồng đẳng ancol etylic: CnH2n+2O hay CnH2n+1OH= C2+xH6+2xO2. Đồng phân: là hiện tượng các chất có cùng CTPT, nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.- Phân loại đồng phâna) Đồng phân cấu tạo (có 3 loại) - Đồng phân mạch cacbon: mạch khôngnhánh, mạch có nhánhVí dụ : C4H10 có 2 đồng phân CH3 – CH2 – CH2 – CH3 : Butan CH3 – CH – CH3 │ : Iso – butan (2-metylpropan) CH3 - Đồng phân vị trí: nối đôi, ba, nhóm thế, nhóm chứcVí dụ : Đicloetan có 2 đồng phân CH2 – CH2 │ │ : 1,2- đicloetan Cl Cl Cl – CH – CH3 │ : 1,1- đicloetan Cl- Đồng phân nhóm chức: các đồng phân khác nhau về nhóm chức, tức là đổi từ nhóm chức này sang nhóm chức khác Ví dụ : C2H6O có 2 đồng phânCH3 – CH2- OH : Ancol etylic CH3 – O – CH3 : Đimetylete b) Đồng phân hình học : (cis – tran) Ví dụ : Buten – 2 có đồng phân hình họcH H \ / C=C / \ CH3 CH3 Cis H C H3 \ / C=C / \ CH3 H Trans* Điều kiện để có đ/phân cis-tran: a e \ / a b C=C / \ e d b d - Đây là các đồng phân mà thứ tự liên kết của chúng trong phân tử hoàn toàn giống nhau, nhưng sự phân bố hay nhóm nguyên tử trong không gian khác nhau. - Nếu 2 nhóm nguyên tử ở một phía của nối đôi giống nhau ta có dạng cis, ở 2 phía của nối đôi ta có dạng trans.* Phương pháp viết đồng phân CxHy Mạch hở No: liên kết đơn (ankan)Không no: liên kết đôi, ba (Anken, ankin, ankađien)Mạch vòngNo: liên kết đơn (xiclo ankan)Thơm: có nhân Benzen (Aren)III- CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HIĐROCACBON : 1.ANKAN (PARAFIN): CnH2n+2 (n 1)Cấu tạo: Mạch C hở, chỉ có liên kết đơn (lk ).b) Hóa tính: - Phản ứng thế: Cl2, Br2.Phản ứng hủy.- Phản ứng tách H2.- Phản ứng crackinh.Chú ý : Phản ứng thế của Ankan có 3 cacbon trở lên ưu tiên thế ở cacbon có bậc cao nhất.2. ANKEN (OLEFIN): CnH2n ( n 2)a) Cấu tạo: mạch C hở, có 1 liên kết đôi ( 1 lk và 1 lk ).b) Hóa tính: - Phản ứng cộng: H2, X2, HX, H2O- Phản ứng trùng hợp.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn : Làm mất màu dung dịch thuốc tím.3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O CH2CH2 + 2MnO2 + 2KOH OH OHCần lưu ý: ph.ứng cộng anken không đối xứng với tác nhân không đối xứng (HX, H2O) tuân theo qui tắc Maccopnhicop:3. ANKIN: CnH2n-2 (n 2)Cấu tạo : mạch C hở, có 1 liên kết ba ( 1lk và 2lk ).b) Hóa tính:- Phản ứng cộng- Ph.ứng trùng hợp ( nhị hợp và tam hợp)- Phản ứng thế bởi ion kim loại.- Phản ứng oxi hóa: làm mất màu dung dịch KMnO4.HC CH + 2AgNO3 + 3NH3 AgCCAg + 2NH4NO3 Bạc axetilua (vàng) 4. AREN: CnH2n-6 (n 6)a) Cấu tạo: mạch C vòng, chứa nhân benzen.b) Hóa tính:- Phản ứng thế : Br2, HNO3.- Phản ứng cộng: H2, Cl2.Chú ý: qui luật thế ở vòng benzenBài tập về nhà:1.Viết các đp có thể có của: a) C6H14; b) C5H10; c) C5H12O ; d) C4H11N; e) C4H9Cl ; f) C4H8Cl22. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: CH3CHO C2H4 PE CH4 C2H2 CH2 = CH – Cl PVC CH3COOCH=CH2 C6H6 666
File đính kèm:
- Ôn tập đầu năm.ppt