Bài giảng Ôn tập đầu năm hóa 11 (tiết 33)
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức lý thuyết đại cương nguyên tử, liên kết hóa học, định luật tuần hoàn, phản ứng oxi hoá khử, tốc độ phản ứng hoá học.
2. Kỹ năng
- Làm các dạng bài tập và cân bằng phản ứng oxi hoá khử.
II.Chuẩn bị
ắng - Photpho trắng là chất rắn màu trắng trong suốt. - Nó bốc cháy ở 40oC. - Photpho trắng rất độc. 2. Photpho đỏ - Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, khó nóng chảy, khó bay hơi hơn phôt pho trắng. Photpho đỏ bốc cháy ở 250oC. - Photpho đỏ không độc. - Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình 250oC, không có không khí to, cao, không có không khí P P trắng đỏ III. Tính chất hoá học F Các mức oxi hoá của photpho -3 0 +3 +5 Tính oxi Tính khử hoá tác dụng tác dụng với chất với chất oxi khử hoá 1. Tính oxi hoá -3 0 2P + 3Ca Ca3P2 Canxi photphua 0 -3 P + 3Na Na3P natri photphua -3 0 2P + 3H2 2PH3 photphin 2. Tính khử - Cháy trong oxi F Thiếu oxi +3 0 4P + 3O2 2P2O3 điphotpho trioxit F Thừa oxi +5 0 4P + 5O2 2P2O5 điphotpho pentaoxit - Tác dụng với clo F+3 0 Thiếu clo 2P + 3Cl2 2PCl3 photpho triclorua F Thừa oxi +5 0 2P + 5Cl2 2PCl5 photpho pentaclorua IV. Ứng dụng - Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật. - Dùng trong quân sự. V. Trạng thái tự nhiên - Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit. VI. Sản xuất Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 3CaSiO3 + 5CO + 2P Củng cố So sánh tính chất hoá học của nitơ với photpho ? Tại sao photpho và nitơ thuộc cùng một nhóm chính, độ âm điên của photpho nhỏ hơn nitơ nhưng photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ ? Dặn dò Làm bài tập SGK, SBT. Chuẩn bị nội dung bài axit photphoric. Tiết PPCT:17 NS : ND : § 11 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUÔI PHOTPHAT I. Chuẩn kiến thức kĩ năng: 1. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. 2. Kĩ năng: - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. II. Trọng tâm: - Viết được phương trình phân li theo từng nấc của axit H3PO4 là axit ba nấc. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của axit H3PO4 : tính axit, tác dụng với dd kiềm tạo ra 3 loại muối tùy theo lượng chất tác dụng. - Tính chất của muối photphat. Nhận biết ion photphat. III. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. IV. Chuẩn bị Giáo viên Chuẩn bị nội dung kiến thức. Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. VI. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ Làm bài tập 2 SGK Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử Dựa vào quy tắc bát tử hãy viết công thức cấu tạo của phân tử axit photphoric ? Xác định số oxi hoá của photpho trong phân tử axit photphoric ? Hoạt động 2: Tính chất vật lí Giáo viên cho học sinh quan sát một mẫu axit photphoric. Yêu cầu bổ sung thêm một số thông tin. Hoạt động 3: Tính chất hoá học. Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học có thể có ? Viết phương trình điện li của axit photphoric để chứng minh nó là một axit. Cho biết trong dung dịch H3PO4 có những loại ion nào. Viết phương trình phản ứng với kim loại, với oxit bazơ, bazơ, muối. Trong dung dịch axit có bao nhiêu loại anion gốc axit ? Vậy nó có thể tạo ra bao nhiêu loại muối ? GV hướng dẫn học sinh xác định tỉ lệ tham gia của các chất phản ứng để xác định loại muối sinh ra. So sánh tính oxi hoá của HNO3 với H3PO4 ? Giải thích ? Hoạt động 4: Điều chế Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết axit photphoric có thể được điều chế bằng những cách nào ? So sánh độ tinh khiết của mỗi phương pháp. Hoạt động 5: Ứng dụng Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. Giáo viên bổ sung thêm một số thông tin Hoạt động 6: Muối photphat muối photphat gồm những loại nào ? Tính tan của chúng ? Làm cách nào để nhận biết muối phophat ? Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Na3PO4. A. AXITPHOTPHORIC - H3PO4 I. Cấu tạo phân tử Photpho có số oxi hoá +5 II. Tính chất vật lí Axit phot phoric là chất rắn ở dạng tinh thể không màu. Nó tan vô hạn trong nước. III. Tính chất hoá học 1. Tính axit H3PO4 D H+ + H2PO4- H2PO4- D H+ + HPO42- HPO4- D H+ + PO43- - Dung dịch H3PO4 có đầy đủ tính chất của một axit, nó là một axit có độ mạnh trung bình và là một chất điện li yếu. - Tác dụng với chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối, kim loại trước H. 2. Tác dụng với dung dịch kiềm H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2) H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) Đặt k = Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1) Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2) Nếu k= 2 thì xảy ra (2) Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3) Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3) 3. Axit photphoric không thể hiện tính oxi hoá mạnh như axit nitric IV. Điều chế 1. Phòng thí nghiệm P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O 2. Trong công nghiệp Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓ Hoặc PP2O5 H3PO4 V. Ứng dụng Làm phân lân và thuốc trừ sâu. B. MUỐI PHOTPHAT - Muối photphat PO43- - Muối hiđrophophat HPO42- - Muối đihiđrophotphat H2PO4- I. Tính tan - Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều không tan trừ photphat kim loại kiềm và amoni. Với các kim loại khác chỉ có muối đihđrophophat là tan. II. Nhận biết AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3 Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓ màu vàng Củng cố Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : Ca3(PO4)2 → P → P2O5→ H3PO4 Dặn dò : - Làm bài tập về nhà. Chuẩn bị nội dung bài “Phân bón hoá học”. Tiết PPCT:18 NS : ND : § 12 PHÂN BÓN HOÁ HỌC I. Chuẩn kiến thức và kĩ năng. 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali, NPK và vi lượng. 2. Kĩ năng - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học. - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố dinh dưỡng II. Trọng tâm - Biết thành phần hóa học của các loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp, tác dụng với cây trồng và cách điều chế các loại phân này. IV. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. V . Chuẩn bị Giáo viên Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. Học sinh Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. VI. Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Bài cũ Trình bày tính chất hoá học cơ bản của axit photphoric và cách nhận biết muối photphat. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Phân đạm Vai trò của phân đạm ? Cách đánh giá chất lượng đạm dựa vào đâu ? Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm amoni yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân amoni. Phương pháp điều chế đạm amoni. GV cung cấp thêm một số thông tin Hoạt động 3: Đạm nitrat Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm nitrat. Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân nitrat. Phương pháp điều chế đạm nitrat. GV cung cấp thêm một số thông tin. Hoạt đông 4: Đạm urê Giáo viên cho học sinh quan sát lọ đựng phân đạm urê. Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái màu sắc của phân urê. Phương pháp điều chế đạm urê. GV cung cấp thêm một số thông tin. Hoạt động 5: Phân lân Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào ? Vai trò của photpho đối với cây trồng ? Chất lượng phân lân được đánh giá như thế nào ? Có bao nhiêu loại phân lân ? Cách điều chế ? Ưu nhược của từng loại phân lân ? Hoạt động 6: Phân lân nung chảy Cách điều chế ? đặc điểm ? ưu, nhược điểm ? Hoạt động 7: Phân kali Vai trò của kali với cây trồng ? Cách đánh giá phân kali như thế nào ? Hoạt động 8: Phân hỗn hợp, phân phức hợp Khái niệm phân hỗn hợp và phân phức hợp ? Cách điều chế ? Hoạt động 9: Phân vi lượng Khái niệm ? vai trò của phân vi lượng với cây trồng I. Phân đạm - Phân đạm cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni. Phân đạm làm tăng tỉ lệ của protein thực vật, có tác dụng làm cho cây trồng phát triển nhanh, mạnh cho nhiều hạt củ quả. - Phân đạm được đánh giá dựa vào tỉ lệ % về khối lượng của nguyên tố nitơ trong phân. 1. Phân đạm amoni Đạm amoni là các loại muối amoni như NH4Cl. (NH4)2SO4, NH4NO3... Phương pháp điều chế Cho amoniac tác dụng với dung dịch axit. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 2. Phân đạm nitrat - Đạm nitrat là các muối nitrat như NaNO3, Ca(NO3)2.... - Phương pháp điều chế muối cacbonat + axit nitric. CaCO3 + HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O 3. Phân đạm urê là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, có tỉ lệ %N là 46% - Điều chế CO + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O II. Phân lân Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat PO43-. Phân lân được đánh giá theo tỉ lệ khối lượng P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. 1. Supephotphat đơn Có hai loại là supe lân đơn và supe lân kép. a. Supephotphat đơn Cách điều chế Ca3(PO4)2 + H2SO4 →Ca(H2PO4)2 + CaSO4 b. Supephotphat kép Cách điều chế Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3 CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(HPO4)2 2. Phân lân nung chảy - Cách điều chê : trộn bột quặng phophat với đá xà vân. - Phân lân nung chảy chỉ thích hợp với đất chua. III. Phân kali - Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dưới dạng ion K+. - Phân kali giúp cho cây hấp thụ đạm nhiều hơn, cần cho việc tạo ra chất đường bột, chất xơ, tăng sức đề kháng của cây. - Phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % về khối lượng kali oxit tương ứng với lượng kali có trong thành phần của phân. IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp * Phân hỗn hợp là phân chứa nitơ, photpho, kali gọi chung là phân N, P, K. - Cách điều chế là trộn các loại phân N, P, K theo tỉ lệ định trước. * Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đông thời bằng tương tác hoá học của các chất. V. Phân vi lượng Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng một lượng rất nhỏ các nguyên tố như Cu
File đính kèm:
- Giao an 11 ky 1.doc