Bài giảng Ổn định tổ chức lớp, giới thiệu nghề làm vườn. Chương I : Thiết kế quy hoạch vườn (tiếp)
Học xong bài này, học sinh phải:
1. Về kiến thức:
- Biết được vị trí nghề làm vườn
- Trình bày được đặc điểm của nghề làm vườn
- Nêu được những yêu cầu của nghề làm vườn
- Biết được tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta.
2. Về kĩ năng
cớm, bờ không được đắp kĩ nên nước rò rỉ nhiều, không có hệ thống dẫn nước, tháo nước nên nước ao thiếu oxi. Kĩ thuật nuôi chưa tốt. 3. Chuồng: Diện tích chuồng còn hẹp, trống trải, không đảm bảo vệ sinh, dịch bệnh dễ phát sinh. Chưa có giống tốt, thức ăn chưa đủ chất dinh dưỡng. II. Nguyên tắc cải tạo, tu bổ vườn. - Phải chọn cây, con có hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với điều kiện kinh tế ở địa phương. - Cải tạo, tu bổ vườn phải nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và trình độ người làm vườn. - Tuyệt đối không vì cải tạo, tu bổ mà làm giảm hiệu quả kinh tế. III. Những công việc cần làm để cải tạo và tu bổ vườn. 1.Vườn: Phân tích hiện trạng của vườn có ưu, nhựơc điểm về cơ cấu cây trồng, cách sắp xếp trong vườn. Việc sử dụng quy hoạch đất, cải tạo đất, chống xói mòn. Kĩ thuật và hiệu quả của từng loại cây (giống, sâu bệnh, sản lượng, tiêu thụ sản phẩm...) đánh giá chung và đề ra biện pháp khắc phục. 2. Ao: Đánh giá kĩ thuật xây dựng ao, hệ thống dẫn và tiêu nước, tình trạng ao, giống, cá nuôi, năng suất, hiệu quả kinh tế... 3. Chuồng: - Phân tích ưu nhược điểm của từng yếu tố VAC sau đó tiến hành đánh giá chung về vị trí và mối liên hệ giữa các thành phần của VAC , giữa VAC với các khu nhà ở, các công trình phụ, giữa toàn bộ khu nhà và VAC với môi trường xung quanh . Trên cơ sở đó rút ra những ưu và nhược điểm cần khắc phục trong kế hoạch cải tạo tu bổ vườn. 4. Xây dựng kế hoạch cải tạo, tu bổ vườn. - Cho cả hệ thống: Nhà ở, công trình phụ, và từng thành phần của VAC , xác định thời gian làm và và định hình sau cải tạo> Phải vẽ sơ đồ của khu VAC cụ thể. - Xác định mục tiêu về kĩ thuật và mục tiêu kinh tế. 5. Tiến hành tu bổ, cải tạo. a. Vườn: - cải tạo về cấu trúc cây trồng bằng cách loại bỏ cây bị bệnh, năng suất thấp , tiến hành trông xen những cây mới va fkhi cây mới đi vào sản xuất thì loại thải dần hết cây cũ. Những cây mới trồng phải là những cây giống tốt có năng suất cao, phẩm chất tốt. - Sửa sang lại hệ thống tiêu, tưới nước nước cho hợp lí. Bón thêm phân hữu cơ, bùn ao, phù sa và vôi để cải tạo kết cấu đất, giảm độ chua, đất được tơi xốp. - áp dụng các tiến bộ khoa học phù hợp với từng loại cây trồng ở các khâu từ khi gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh, đến thu hoạch, bảo quản nhân giống. Tiến hành trồng xen hợp lí giữa các cây ngắn ngày và dài ngày. b. Ao - Diện tích ao tuỳ theo điều kiện làm việc ở từng nơi mà to, nhỏ khác nhau, nhưng khải đảm bảo không bị cớm, rợp có hệ thống cấp, thoát nước chủ động. Bờ ao phải được đắp cao, không để rò rỉ, sạt lở, có cống dẫn nước và thoát nước. Nước ao sạch, độ pH = 6 – 7 có màu xanh nõn chuối hay xanh màu vỏ đỗ là tốt. Đáy ao cần có một lớp bùn 15-20cm. Rắc vôi bột vào ao - Xác định các loại cá nuôi trong ao: Loại nuôi chính, loại nuôi ghép. - áp dụng các tiến bộ khoa học mới phù hợp cho cá lớn nhanh, mít bị bệnh và nước ao không bị ô nhiễm. c.Chuồng: - Phải thoáng mát về mùa hè, ấp áp về mùa đông. Chuồng nên quy về hướng Đông hay Đông Nam. Nền chuồng dốc về phía sau và không thấm nước. Phải có hố ủ phân có mái che và rãnh thu nước tiểu. Diện tích chuồng tuỳ theo các loại vật nuôi mà có kích thước khác nhau. IV. Tổng kết bài học. GV nhắc lại những kiến thức trọng tâm của bài. GV tổ chức cho HS thảo luận những câu hỏi sau: ? Cho biết thực trạng những khu vườn hiện nay của địa phương em? Em hãy xây dựng kế hoạch tu bổ, cải tạo cho những khu vườn đó? V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học : ?1 Em hãy nêu thực trạng của vườn hiện nay ?2 Em hãy trình bày nguyên tắc cải tạo tu bổ vườn ?3 Nêu những công việc cần làm để cải tạo tu bổ vườn VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm: ( Nội dung , phương pháp , thời gian...) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn Ngày 3 tháng 8 năm 2008 Người soạn Nguyễn Thị ánh ******************************* Số: ........... Số tiết: 4 (Từ tiết 13 đến tiết 16) Giáo án Tên bài dạy: thực hành thiết kế vườn theo hệ sinh thái V.A.C I.Mục tiêu bài dạy. Sau bài này, HS phải: Về kiến thức: Biết cách thiết kế vườn theo hệ sinh thái V.A.C Về kĩ năng: Thiết kế được vườn theo hệ sinh thái VAC Về thái độ Có ý thức thiết kế vườn theo mô hình VAC II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học 1. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu nội dung của bài Tham khảo tài liệu liên quan Thu thập các số liệu về đất đai, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, thị trường tiêu thụ, số liệu và phương hướng phát triển kinh tế xã hội ở địa phương HS Mô hình VAC thực tế tại địa phương 2. Chuẩn bị của HS : Nghiên cứư trước nội dung bài Chuẩn bị : Thu thập các số liệu về đất đai, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, thị trường tiêu thụ Giấy A4, thước, bút chì III. Quá trình thực hiện bài giảng. TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt không có lí do Ghi chú 1 07 – 8 - 2008 9A 2 ổn định lớp :10’ Kiểm tra bài cũ:15’ - Em hãy cho biết đặc điểm của vùng đồng bằng bắc bộ và mô hình của vùng đó? - Em hãy cho biết đặc điểm của vùng đồng bằng nam bộ và mô hình của vùng đó? - Em hãy cho biết đặc điểm của vùng trung du miền núi và mô hình của vùng đó? - Em hãy cho biết đặc điểm của vùng ven biển và mô hình của vùng đó? 3. Nội dung bài giảng TT Hoạt động của thày và trò TG phút Nội dung cơ bản 1 2 3 4 GV tổ chức cho HS tham quan mô hình VAC tại thôn Thu Lãng xã Ngọc Liên Yêu cầu HS tham quan theo nội dung sau ( có ghi chép) - Nghe báo cáo về quá trình xây dụng vườn, quy hoạch, cơ cấu cây trồng, vật nuôi, kĩ thuật áp dụng – hiệu quả kinh tế - HS tham quan các khu vực trong vườn, nhận xét ưu nhược điểm của từng khu vực và của cả hệ thống GV tổ chức HS thảo luận , đánh giá nhận xét. GV: Yêu cầu HS biết cách thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC đạt hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện ở địa phương. HS: Chuẩn bị các số liệu về đất đai, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, thị trường tiêu thụ. - Số liệu và phương hướng phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương. GV: Yêu cầu HS dựa trên cơ sở các số liệu đã chuẩn bị và điều kiện cụ thể của vườn. Tiến hành thiết kế tập trung vào mấy điểm sau: + Xác định được loại cây trồng, vật nuôi. + Lập sơ đồ vườn chung cả hệ thống và các khu vực của vườn. GV: Tổ chức cho học sinh tự thiết kế, vẽ sơ đồ của vườn gia đình. HS: thu bài nộp lại cho GV chấm điểm lấy điểm thực hành. GV: tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, đánh giá một số bài thực hành của HS.(Một số bài làm tốt, một số bài làm trung bình, một số bài làm tốt) - HS: thảo luận, nhận xét, đánh giá 30 phút 45 phút 30 phút 20 phút 15 phút I.Tham quan mô hình VAC ở địa phương II. Thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC. - Thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC điển hình ở địa phương. Thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC của vườn gia đình. IV. Tổng kết bài học: 10 phút GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành. Đánh giá nhận xét về ưu điểm, nhược điểm của buổi thực hành, những bài học kinh nghiệm HS cần áp dụng trong thực tế. V. Câu hỏi , bài tập và hướng dẫn tự học : 5 phút - Bài tập: thiết kế vườn theo hệ sinh thái VAC ở gia đình và địa phương - Tiến hành tu bổ, cải tạo vườn ở gia đình và địa phương VI. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm: ( Nội dung , phương pháp , thời gian...) ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thông qua tổ bộ môn Ngày 5 tháng 8 năm 2008 Người soạn Nguyễn Thị ánh Số: ........... Số tiết: 4 (Từ tiết 17 đến tiết 20) ********************* Giáo án Tên bài dạy: Chương II. Kĩ thuật trồng một số cây chủ yếu trong vườn. I. Kĩ thuật sản xuất giống hữu tính (hạt) và vô tính: giâm, chiết, ghép 1. Kĩ thuật làm vườn ươm cây giống Kiểm tra một tiết I.Mục tiêu bài dạy. Sau bài này, HS phải: 1.Về kiến thức: Nêu được nhiệm vụ của vườn ươm. Biết được các loại vườn ươm Biết cách thiết kế khu vườn ươm Khắc sâu kiến thức trọng tâm trong chương I 2.Về kĩ năng: - Có khả năng áp dụng kĩ thuật xây dựng vườn ươm vào trong thực tế 3.Về thái độ Có ý thức xây dượng vườm ươm đúng yêu cầu kĩ thuật II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học 1. Chuẩn bị của GV : Nghiên cứu nội dung của bài Tham khảo tài liệu liên quan Tham quan các khu vườn ươm thực tế tại gia đình địa phương 2. Chuẩn bị của HS : Nghiên cứư trước nội dung bài Tìm hiểu kĩ thuật làm vườn ươm cây giống tại gia đình, địa phương, qua ti vi, sách, báo. III. Quá trình thực hiện bài giảng. TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lí do Vắng mặt không có lí do Ghi chú 1 08 – 8 - 2008 9A 2 1.ổn định lớp :5phút 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày và thiết kế vườn theo mô hình VAC của gia đình? 3.Nội dung bài giảng TT Hoạt động của thày và trò TG phút Nội dung cơ bản Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: ? Vườn ươm cây giống có nhiệm vụ gì ? Xuất phát từ nhiệm vụ vườn ươm, vườn ươm chia ra làm mấy loại? Gv yêu cầu đại diện nhóm trả lời Hs nhóm khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét bổ sung và thống nhất câu trả lời ? Dựa vào kiến thức thực tế hãy cho biết khi chọn địa điểm xây dựng vườn ươm cần chú ý gì ? Hãy giải thích vì sao cần điều kiện đó ? ? theo em đối với vùng trung du miền núi cần có yêu cầu nào khác ? ? Qua thực tế kết hợp phương tiện thông tin đại chúng em hãy thiết kế khu vườn ươm điển hình ? ? Khu nhân giống được chia làm mấy khu ? Nhiệm vụ của từng khu ? ? Tai sao phải thiết kế khu luân canh ? Vai trò
File đính kèm:
- Giao an nghe lam vuon.doc