Bài giảng Một số kim loại (tiếp)

Cấu hình electron nguyên tử Ag: [Kr]4d105s1

Kim loại chuyển tiếp nhóm IB, chu kì 5

1. Tính chất

Bạc có tính mềm, dẻo, màu trắng, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất trong số các kim loại.

Khối lượng riêng 10,5 g/cm3

Nhiệt độ nóng chảy 960,50C.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số kim loại (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: [Xe]5d106s1
Vàng là kim loại chuyển tiếp thuộc nhóm IB
Số oxi hóa phổ biến +3
Tính chất
Au là kim loại mềm, màu vàng, dẻo
Khả năng dẫn điện và nhiệt tốt.
Khối lượng riêng 19,3g/cm3
Nóng chảy 10630C.
Vàng có tính khử rất yếu.
Au không bị oxi hóa trong không khí và không hòa tan trong axit.
Au tan trong nước cường toan:
Au + 3HCl + HNO3 ® AuCl3 + NO + 2H2O
Au tan trong trong dung dịch NaCN.
4Au + 8NaCN (đặc) + O2 + H2O = 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH 
Au tan trong thủy ngân tạo thành hỗn hống.
Ứng dụng
Vàng dùng làm đồ trang sức, mạ vàng
Chế tạo các hợp kim.
III. NIKEN
Cấu hình electron: [Ar]3d84s2
Ni là kim loại chuyển tiếp nhóm VIIIB, chu kì 4.
Số oxi hóa phổ biến +2
Tính chất
Ni là kim loại màu trắng, rất cứng, khối lượng riêng 8,91 g/cm3, nhiệt độ nóng chảy 14550C
Ni có tính khử yếu hơn sắt (-0,26 V).
Tác dụng với oxi, clo khi đun nóng
Dễ tác dụng với HNO3 đặc nóng.
Ở nhiệt độ thường Ni bền với không khí và một số axit.
Ứng dụng
Phần lớn Ni dùng để chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng tăng độ bền, chống ăn mòn và chịu nhiệt độ cao.
Hợp kim Inva (Ni-Fe) không dãn nở theo nhiệt độ, được dùng trong kỹ thuật vô tuyến.
Hợp kim đồng bạch: chân vịt tàu biển, tuabin cho động cơ máy bay phản lực.
Mạ kim loại
Xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học.
Chế tạo acquy Cd-Ni, Fe-Ni.
IV. KẼM
Cấu hình electron nguyên tử: [Ar]3d104s2
Zn là kim loại chuyển tiếp thuộc nhóm IIB, chu kì 4.
Tính chất
Zn là kim loại màu lam nhạt, giòn ở nhiệt phòng, dẻo ở nhiệt độ 100-1500C, giòn trở lại trên 2000C. Khối lượng riêng 7,13g/cm3, nóng chảy ở 419,50C, sôi ở 9060C.
Kẽm là kim loại hoạt động, tính khử mạnh (-0,76V).
Zn tác dụng được với nhiều phi kim, dung dịch axit và muối. Tuy nhiên ở nhiệt độ thường Zn không bị oxi hóa trong không khí.
Ứng dụng
Phần lớn Zn dùng để bảo vệ bề mặt các vật bằng thép.
Chế tạo các hợp kim.
Kẽm dùng chế tạo pin điện hóa, như pin Zn-Mn.
V. THIẾT
Cấu hình electron nguyên tử: [Kr]4d105s25p2. Sn là kim loại ở nhóm IV, chu kì 5.
Số oxi hóa phổ biến +2 và +4
Tính chất
Sn là kim loại màu trắng bạc dẻo, nhiệt độ nóng chảy 2320C, nhiệt độ số 26200C. Thiếc có 2 dạng thiếc tráng và thiếc xám. Thiếc trắng, khối lượng riêng 7,92 g/cm3, bền ở nhiệt độ > 140C. Thiếc xám có khối lượng riêng 5,85 g/cm3, bền < 140C.
Trong không khí, ở nhiệt độ thường Sn không bị oxi hóa. Ở nhiệt độ cao:
Sn + O2 ® SnO2
Sn tác dụng châm với dung dịch HCl và H2SO4 loãng:
Sn + 2HCl ® SnCl2 + H2
Sn + HNO3 loãng ® Sn(NO3)2 + NO + H2O
Sn + HNO3 đặc ® SnO2 + NO2 + H2O.
Sn + NaOH (đặc, nguội) + 2H2O = Na[Sn(OH)3 ] + H2 . (chậm).
Sn + 2NaOH (đặc) + 4H2O = Na2 [Sn(OH)6] + 2H2 . (đun sôi).
Ứng dụng 
Sn được dùng để tráng lên các vật bằng thép, vỏ hộp.
Sn dùng để chế tạo các hợp kim, như Sn-Sb-Cu có tính chịu ma sát, dùng chế tạo ổ trục bi. Hợp kim Sn-Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng chế tạo thiếc hàn.
VI. CHÌ
Cấu hình electron nguyên tử: [Xe]4f145d106s26p2.
Nhóm IV, chu kì 6
Số oxi hóa phổ biến +2 và +4
Tính chất
Chì có màu trắng hơi xanh, mềm. Khối lượng riêng 11,34g/cm3, nóng chảy 327,40C, sôi ở 17450C.
Chì có tính khử yếu.
Pb không tác dụng với HCl và H2SO4 loãng.
Pb tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Pb tan dễ dàng trong dung dịch HNO3, tan châm trọng HNO3 đặc.
Pb cũng tan chậm trong dung dịch bazơ nóng
Pb + 2NaOH (đặc) + 2H2O = Na2[Pb(OH)4] + H2 .
Trong không khí nước ăn mòn chì:
2Pb (bột) + 2H2O + O2 = 2Pb(OH)2 .
Pb được ứng dụng nhiều trong công nghiệp: chế tạo điện cực trong acquy chì.
Chế tạo các thiếc bị sản suất axit H2SO4, như tháp hấp thụ, ống dẫn axit.
Chế tạo các hợp kim không mài mòn.
Hợp kim với thiếc có nhiệt độ nóng chảy thấp để làm thiếc hàn.
Chì hấp thụ tia g, nên dùng để ngăn tia phóng xạ.
BÀI TẬP
Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là
A.	0,06 và 0,02	*	
B.	0,06 và 0,01	
C.	0,03 và 0,01	
D.	0,03 và 0,02	
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d10. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
A.	chu kì 4, nhóm VIIIA.	
B.	chu kì 4, nhóm IIB.	 *
C.	chu kì 3, nhóm VIB.	
D.	chu kì 4, nhóm IIA.
Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Zn. Giá trị lớn nhất của m là 
A.	3,25 gam	*	
B.	6,50 gam	
C.	13 gam	
D.	19,5 gam
Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
A.	cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa	
B.	cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa	
C.	chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa	
D.	chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa *
Tiến hành hai thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A.	V1 = 2V2	
B.	V1 = 10V2	
C.	V1 = 5V2	
D.	V1 = V2 *	
Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A.	20,125.*	
B.	22,540.	
C.	12,375.	
D.	17,710.
Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là 
A.	H2SO4 đặc	
B.	H2SO4 loãng	
C.	HNO3	*
D.	H3PO4	
Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,9 gam muối khan. Kim loại M là
A.	Mg	
B.	Cu	
C.	Zn *	
D.	Fe
Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A.	68,2 *	
B.	28,7	
C.	57,4	
D.	10,8	
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A.	 2.	
B.	 4. 	
C.	 3. 	
D.	 1. *
Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A.	8,10 và 5,43	
B.	1,08 và 5,16	
C.	1,08 và 5,43	*
D.	0,54 và 5,16	
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65)
A.	 5,81 gam.	
B.	 3,81 gam. 	
C.	 4,81 gam. 	
D.	 6,81 gam. *
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A.	32,4	
B.	64,8	
C.	54,0 	
D.	59,4	*	
Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là 
A.	95,00 %	
B.	74,69 % *	
C.	64,68 %	
D.	25,31 %	
Cho các thế điện cực chuẩn : ; . Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?
A.	Pin Zn – Cu *	
B.	Pin Pb - Cu	
C.	Pin Al - Zn	
D.	Pin Zn - Pb	
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là 
A.	Cu	
B.	Sn	
C.	Mg*
D.	Zn	
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A.	97,80 gam.	
B.	101,48 gam. *	
C.	101,68 gam.	
D.	88,20 gam.
Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + 2H2O	
(b) HCl + NH4HCO3 ® NH4Cl + CO2 + H2O 
(c) 2HCl + 2HNO3 ® 2NO2 + Cl2 + 2H2O 
(d) 2HCl + Zn ® ZnCl2 + H2. 
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A.	 2 *	
B.	4	
C.	1	
D.	3
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A.	Ba, Ag, Au.	
B.	Fe, Cu, Ag. *	
C.	Al, Fe, Cr.	
D.	Mg, Zn, Cu.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?
A.	Zn, Cu, Mg	
B.	Al, Fe, CuO	
C.	Fe, Ni, Sn *	
D.	Hg, Na, Ca
Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí CO2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A.	600 ml.	
B.	800 ml.	
C.	400 ml. *	
D.	200 ml.	
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A.	Fe(NO3)2 và AgNO3.	
B.	Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. *	
C.	AgNO3 và Zn(NO3)2.	
D.	Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Ni và Zn ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A.	57ml.	
B.	50 ml.	
C.	90 ml. 	
D.	75 ml. *
Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa mãn trường hợp trên?
A.	1,5	
B.	1,2 *	
C.	1,8 	
D.	2,0	
Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn 

File đính kèm:

  • docMot so kim loai khac.doc
Giáo án liên quan