Bài giảng Một số hợp chất vô cơ
a. Lý thuyết cần lưu ý:
+ Ô xít bazơ: là ô xít kim loại ( trừ Al2O3, ZnO, Cr2O3) : Na2O, CaO, CuO, FeO, Fe2O3, .
Trong đó chỉ ô xít của kim loại kiềm và kiềm thổ mới tan trong nước tạo thành bazơ tương ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2 CuO +H2O → ko phản ứng
Các ô xít bazơ phản ứng vói a xít tạo thành muối và nước:
Na2O + HCl → 2NaCl + H2O CuO + 2HNO3 →Cu(NO3)2 +H2O
c. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng? II. A XÍT VÀ BAZƠ a. Lý thuyết cần lưu ý: ☺ A xít: A xít làm đổi màu quỳ tím thành đỏ ( dung để nhận biết a xít). A xít (HCl, H2SO4 loãng) + kim loại (trước hidro) → Muối + H2↑ A xít + bazơ/ ôxít bazơ → muối + H2O HCl + CaO → H2SO4 + FeO → H2SO4 + Fe2O3 → HCl + Cu(OH)2↓ → HCl + NaOH → HCl + Al2O3 → A xít mạnh (HCl, H2SO4, HNO3) tác dụng với muối CO3, SO3. H2SO4 + CaCO3↓ → CaSO4↓ + CO2 + H2O HCl + Na2CO3 → 2HNO3 + ZnSO3 → Zn(NO3)2 +SO2↑ +H2O HCl + Na2SO3 → Riêng a xít sunfuric đặc: + H2SO4 đặc + kim loại ( trừ Pt, Au) → muối (hóa trị cao nhất) + SO2↑ + H2O 2H2SO4 đặc + Cu t0 CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 6H2SO4 đặc + Fe t0 Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (không tạo FeSO4) ☺ Bazơ: Dung dịch ba zơ (tan) làm xanh quỳ tím và hồng dung dịch phenonphtalein.( dùng nhận biết dung dịch ba zơ). Các bazơ ( tan và không tan) + a xít → muối + nước Ba zơ tan + ô xít a xít → muối NaOH + SO2 →Na2SO3 Ca(OH)2 + SO3 → Cu(OH)2 + P2O5 → ko phản ứng vì Cu(OH)2 không tan. Ba zơ không tan bị nhiệt phân tạo ô xít tương ứng: Cu(OH)2 t0 CuO + H2O Chú ý: các ba zơ của kim loại kiềm, kiềm thổ (Li, K, Ba, Na) tan , Ca(OH)2 ít tan còn các bazơ khác không tan. Các ba zơ không tan được điều chế bằng cách cho dd bazơ tan tác dụng với dd muối(tan). NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2↓ +2NaCl Nhận biết a xít HCl và dd muối clorua dùng thuốc thử dd AgNO3. Nhận biết dd H2SO4 và dd muối sunfat dùng dd BaCl2 làm thuốc thử. b. Bài tập: 1. 100ml dd NaOH 0,1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd CuCl2 tạo thành kết tủa A. Đem nung kết tủa A thu được m gam chất rắn. a. Tính CM của dung dịch CuCl2? b. Tính giá trị m? 2. Trung hòa 100ml dd HCl 36,5% (d = 2g/ml) bằng 50ml dd Ba(OH)2 có nồng độ aM. a. Tính a? b. Tính CM các chất trong dung dịch thu được c. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho thêm vào dung dịch 100g dd AgNO3 17%? 3. Để chứng minh rằng dd H2SO4 đặc có tính háo nước người ta cho dd H2SO4 đặc vào: a. dd BaCl2 b. Cốc chứa một ít đường (hoặc bông vải) c. Cốc có sẵn vài mẩu Cu vụn d. Cốc chứa CaCO3 rắn 4. Hiện tượng xảy ra khi cho thanh Cu kim loại vào dd H2SO4 đặc (đun nóng nhẹ) là: a. Thanh Cu tan dần b. dd không màu chuyển thành màu xanh c. Có khí thoát ra d. Tất cả các hiện tượng a, b, c. 5. Điền thêm vào chỗ trống: CaCO3 + → CaCl2 + .+ .. FeO + .... → Fe + H2O CaO + . → CaCO3↓ FeCl3 + .. → Fe(OH)3↓(nâu đỏ) +. HCl + → MgCl2 + H2O NaOH + ..→ Na2SO3 + H2O BaO + ...→BaCO3↓ H2O + .→ Ba(OH)2 (dd không màu) 6. Cho các chất sau: NaO, CaCO3, dd HCl, Cu, CuO, CO2, SO2, SO3, dd H2SO4 đặc, dd Ba(OH)2, hãy cho biết những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một? viết các phương trình hóa học xảy ra. 7. Khí lưu huỳnh dioxit được tạo thành từ các cặp chất sau đây: a. K2SO3 & HCl b. Na2SO3 & HCl c. Na2SO3 & H2SO4 d. CuS & O2 e. FeS2 & O2 g. Cu & H2SO4 Viết các phương trình hóa học xảy ra kèm theo điều kiện phản ứng ( nếu có ). 8*. Hòa tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp gồm CuO & ZnO cần 100ml dd HCl 3M. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra? b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit ban đầu? c. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% để hòa tan hết lượng oxit trên? 9.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt bốn dd không màu đựng trong bốn lọ mất nhãn gồm: NaCl, Ba(OH)2., NaOH & Na2SO4. 10. Để khử chua đất người ta thường bón vôi cách giải thích nào sau đây đúng: a. Đất có tính bazơ b. Đất có tính axit c. Đất có PH = 7 11. Cho các dung dịch sau: NaCl, HCl, Ba(OH)2 có PH tương ứng là 1, 2, 3 câu nào sau đây đúng: a. 1 < 2 < 3 b. 1 < 3 < 2 c. 2 < 1 < 3 d. 2 < 3 < 1 12. Điều kiện để muối phản ứng với acid là : a. Muối phải ở dạng dung dịch hòa tan b. Muối phải kết tủa không tan c. Axit phải bay hơi d. Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoặc bay hơi 13. Có 2 chất bột trắng CaO và Al2O3 thuốc thử để phân biệt được 2 chất bột là A. dung dịch HCl. B. NaCl. C. H2O. D. giấy quỳ tím. 14. Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng A. HCl. B. CO2. C. phenolphtalein. D. nhiệt phân 15. Thực hiện chuyển hóa sau: Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 CaSO4 16. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: H2SO4 + .. → HCl + . Cu + H2SO4 đặc nóng → HCl + . → H2S↑ + . Mg(NO3)2 + → Mg(OH)2↓ + . 17. Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng. c) Tính CM của chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 18. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ ? A. CuO, CO, Mg, CaO ; B. CuO, CaO, MgO, Na2O, K2O ; C. CaO, CO2, K2O, Na2O ; D. K2O, MnO, FeO, Mn2O7, NO. 19. Trong những dãy oxit sau, dãy gồm các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là A. CuO, CaO, Na2O, K2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO. C. Na2O, BaO, CuO, MnO2. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. 20. Có 2 dung dịch không màu là H2SO4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được 2 dung dịch này là A. Al2O3 B. Cu . C. NaOH. D. Na2O. 21. Đơn chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí ? A. Cacbon ; B. Sắt ; C. Đồng ; D. Bạc. Khí sinh ra ở trên là khí gì? 22. Để trung hoà hết 200 g dung dịch NaOH 10% cần dùng bao nhiêu gam dung dịch HCl 3,65% (Cho Na = 23 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1) 23. Cho 10 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ? 24. Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong khí oxi là A. C. B. Fe. C. Cu. D. Ag III. MUỐI a. một số vấn đề lý thuyết: * Các kim loại đứng trước (trừ kl kiềm, kiềm thổ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối (tan) tạo thành muối mới và kim loại mới: Al r + FeCl2 dd → AlCl3 dd + Fe r Cu r + AgNO3 dd → Cu(NO3)2 dd + Ag r + Các kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với dung dịch muối theo kiểu sau: Đầu tiên kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước tạo hidroxit, sau đó hidroxit nay phản ứng với muối, vì vậy sản phẩm không phải là muối mới và kim loại mới như trên. Vd: khi cho Ba kim loại vào dd CuCl2 ta có các phản ứng là: Đầu tiên: Ba r + 2H2O → Ba(OH)2 dd + H2↑ Sau đó: Ba(OH)2 dd + CuCl2 dd → Cu(OH)2↓ + BaCl2 dd Vậy sản phẩm thu được là H2, Cu(OH)2↓, BaCl2 dd. * Muối (tan & ko tan) + Axit → muối mới + axit mới : (phản ứng chỉ xảy ra khi sản phẩm có chất kết tủa (rắn) hoặc bay hơi (khí)). CaCO3 r + HCl → CaCl2 dd + CO2↑ + H2O BaCl2 dd + H2SO4 dd → BaSO4↓ + 2HCl dd * dd muối (tan) + dd muối (tan) → 2 muối mới ( phản ứng chỉ xảy ra khi hai muối tam gia phản ứng là hai muối tan và phải ở dạng dung dịch, sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa) BaCl2 dd + Na2SO4 dd → BaSO4↓ + 2NaCl dd NaCl dd + AgNO3 dd → AgCl↓ + NaNO3 dd * dd muối (tan) + dd bazơ (tan) → muối mới + bazơ mới (phản ứng chỉ xảy ra khi muối và bazo tham gia phản ứng tan và ở dạng dung dịch, sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa) CuCl2 dd + 2NaOH dd → Cu(OH)2↓ + 2NaCl dd CaCO3↓ + NaOH dd → ko phản ứng. * Một số muối bị nhiệt phân: + Các muối cacbonat (CO3) dễ bị nhiệt phân tạo oxit + CO2↑ CaCO3 t0 CaO + CO2↑ Na2CO3 t0 Na2O + CO2↑ FeCO3 t0 FeO + CO2↑ + Các muối sunfit (SO3) cũng dễ bị nhiệt phân tạo SO2↑ + oxit: CaSO3 t0 CaO + SO2↑ MgSO3 t0 MgO + SO2↑ Fe2(SO3)3 t0 Fe2O3 + 3SO2↑ + Các muối clorat (ClO3) bị nhiệt phân → muối clorua (Cl) + O2↑ (dùng điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm) 2KClO3 t0 2KCl + 3O2↑ 2NaClO3 t0 2NaCl + 3O2↑ + Riêng muối nitrat (NO3) bị nhiệt phân như sau: Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Fe Ni Sn Pb [ H ] Cu Ag Hg Pt Au Tạo muối nitrit + O2↑ Tạo oxit + NO2↑ + O2↑ Tạo kim loại + NO2↑ + O2↑ 2KNO3 t0 2KNO2 + O2↑ 2Mg(NO3)2 t0 2MgO + 4NO2↑ + O2↑ 2AgNO3 t0 2Ag+ 2NO2↑ + O2↑ + Chú ý: 4KMnO4 t0 2K2O + 4MnO2 + 3O2↑ dùng điều chế ô xi trong phòng thí nghiệm. b. Bài tập 1. Dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. Dùng kim loại nào sau dây để làm sạch dung dịch trên : A. Fe ; B. Mg ; C. Cu ; D. Zn. 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (nếu có): Fe r + SnCl2 dd → Cu r + AlCl3 dd → BaCl2 dd + ZnSO4 dd → BaCl2 dd + NaOH dd → BaCO3↓ + NaOH dd → BaCO3↓ + H2SO4 → BaCO3↓ + HCl → NaCl dd + AgNO3 dd → Fe2O3r + HCl → FeO r + HCl → CaO↓ + CO2↑ → Na2O r + SO2↑ → Ba(NO3)2 r t0 Ca(NO3)2 r t0 Zn(NO3)2 r t0 Fe(NO3)2 r t0 AgNO3 r t0 CaSO3 r t0 MgCO3 r t0 FeCO3 r t0 FeS2 + O2 t0 Fe2(SO3)3 r t0 CaCl2 dd +..→ CaSO4↓ + . MgCl2 dd + → AgCl↓ +.. NaOH dd + BaCl2 dd → NaOH dd + CuCl2 dd → Fe(OH)3↓(nâu đỏ) + HCl dd → 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng cách cho HCl tác dụng với CaCO3. Có thể thay HCl bằng H2SO4 được không ? Tại sao ? 4. Hoà tan hết 4,05 g Al vào m gam dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và 104,5 g dung dịch. Hãy tính a) Thể tích khí hiđro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn b) Khối lượng muối tạo thành. c) Khối lượng m của dung dịch HCl đã dùng. 5. . Có 2 dung dịch không màu là H2SO4 đặc, nguội và HCl. Chất dùng để nhận biết được 2 dung dịch này là A. Fe. B. Cu . C. NaOH. D. Na2O 6. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây ? A. CaSO4 và HCl ; B. CaSO3 và HCl ; C. CaSO3 và NaOH ; D. CaSO3 và NaCl 7. Dung dịch Cu(NO3)2 lẫn tạp chất là AgNO3 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2. A. Mg ; B. Cu ; C. Fe ; D. Ag. 8. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH dư tạo sản phẩm chỉ là dung dịch không màu? A - H2SO4, CO2, FeCl2. B - SO2, CuCl2 , HCl. C - SO2, HCl, Al. D - ZnSO4, FeCl3, SO2. 9. Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A- Cho Al vào dung dịch H Cl. B - Cho Zn vào dung dịch AgNO3. C - Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3. D- Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 10. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột? A. H2SO4 loãn
File đính kèm:
- mot so bai tap on chuong 1.doc