Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Dương Thị Mỹ Phượng

Ví dụ 1: Giải bất phương trình x - 5 < 18

Vậy:tập nghiệm của bất phương trình là

VD2: Giải bất phương trình -3x > - 4x +2

 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

Giải các bất phương trình sau và

biểu diễn nghiệm tìm được trên trục số :

+ Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

 + Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

 

pptChia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán Lớp 7 - Bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Dương Thị Mỹ Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÅ : TOAÙN 
GV thöïc hieän : Döông Thò Myõ Phöôïng 
PHOØNG GD & ÑT HUYEÄN CHAÂU THAØNH 
TRÖÔØNG THCS ÑA LOÄC 
Chào mừng quý thầy cô 
Đến dự giờ lớp học hôm nay 
Kiểm tra bài cũ 
 1/ Viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình sau : x ≥ 1.2/ Nêu quy tắc chuyển vế của phương trình Giải phương trình sau : x – 4 = 21 
ax + b 0 (a  0) 
 
 
 
 
= 
* Phương trình dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a  0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
 Trong các bất phương trình sau,hãy cho biết bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
?1 
2x -3 < 0 
A 
0.x + 5 > 0 
B 
5x –15 > 0 
C 
D 
Là BPT bậc nhất một ẩn 
 x 2 > 0 
 (a = 2, b = - 3) 
(a = 5, b = -15 ) 
Là BPT bậc nhất một ẩn 
(Không là BPT bậc nhất một ẩn vì hệ số a = 0) 
(Không là BPT bậc nhất một ẩn vì bậc của x là 2) 
 2x < 0 
(a = 2, b = 0) 
Là BPT bậc nhất một ẩn 
Ví dụ 1: Giải bất phương trình x - 5 < 18 
Giải 
Ta có : x - 5 < 18 
 x < 18 + 5 
 x < 23 
Vậy:tập nghiệm của bất phương trình là 
{ x | x < 23 }. 
(chuyển vế -5 và đổi dấu thành +5) 
VD2: Giải bất phương trình -3x > - 4x +2 
 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Giải 
-3x 
 4x 
2 
> 
+ 
Ta có : -3x > - 4x + 2 
x > 2 
a) x+ 12 > 21 b) -2x > - 3x - 5 
Giải các bất phương trình sau và 
biểu diễn nghiệm tìm được trên trục số : 
?2 
 	+ Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
 + Khi nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 
Ta có: 0,5x < 3 
  0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 ) 
  x < 6 
 Vậy tập nghiệm của bất 
phương trình là: { x | x < 6 } 
 VD 3 : Giải bất phương trình 
 0,5x < 3 
Giải 
 BT20a) Giải BPT : 0,3x > 0,6 
Ta có : 
0,3x > 0,6 
Vậy : tập nghiệm của BPT là : 
Giải 
 BT20a) Giải BPT : 0,3x > 0,6 
Giải 
 x > 0,6 
Ta có : 
0,3 
0,3 
  x > -12 
  x.( -4 ) > 3.( -4 ) 
Giải: 
Ta có 
Ví dụ 4: Giải bất phương trình < 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > -12 }. 
< 3 
-12 
0 
Giải các bất phương trình sau a) 2x < 24;	 b) – 3x < 27 
?3 
(dùng quy tắc nhân): 
   Giải thích sự tương đương a) x + 3 x – 2 - 3x > 6 
?4 
BPT 
Bậc 
Nhất 
Một 
Ẩn 
ĐN 
Các 
QT 
BĐ 
BPT 
Dạng : ax+b > 0 ; ax + b < 0 
 ax + b 0 ; ax + b 0 
Điều kiện : a 
Chuyển vế : Đổi dấu 
Nhân với 1 số : 
Giữ nguyên chiều nếu số đó dương 
Đổi chiều nếu số đó âm 
 Ta có: -2x > 6 
 Vậy tập nghiệm của bất 
phương trình là { x | x > -3 } 
Bài tập : Khi giải bất phương trình: -2x > 6 
 bạn An giải như sau: 
x > -3 
Em hãy cho biết bạn An giải đúng hay sai ? 
Giải thích (nếu sai ) sửa lại cho đúng. 
> 
> 
 
BT19 Giải các bất phương trình sau: 
a) x – 5 > 3 b) x – 2x < - 2x + 4 
c) – 3x > - 4x + 2 d) 8x + 2 < 7x – 1 
BT20:Giải các bất phương trình sau: 
a) 0,3x > 0,6 b) – 4x < 12 
c) –x > 4 d) 1,5 x > - 9 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
9 
8 
7 
6 
5 
4 
3 
2 
1 
0 
 Trò chơi : Ai nhanh hơn ? 
Thể lệ : Hai dãy bàn chọn ra một đại diện . Bắt đầu chơi là mỗi bạn chạy đến bảng phụ tìm lấy một thẻ 
( ghi một BPT bậc nhất một ẩn ) Mỗi lần chỉ được lấy một thẻ và đem gắn trên bảng đen. 
Chọn đúng một BPT bậc nhất một ẩn được cộng 2 điểm 
Chọn sai một bất phương trình bậc nhất một ẩn trừ 1 điểm . 
Trong vòng 15 giây bạn nào nhiều điểm sẽ chiến thắng . 
 Hướng dẫn về nhà :  
 Bài vừa học: Cần nắm vững: 
 +Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 + Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
Làm bài tập: 21; 22 (SGK/47); 
 40; 41; 12; 43 (SBT/45) 
Giê häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc! 
Xin kÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ 
Chóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_toan_lop_7_bai_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_a.ppt