Bài giảng Mối quan hệ hợp chất hữu cơ

Về kiến thức :

 On tập về mối quan hệ các hợp chất hidro cacbon

 2. Về kĩ năng :

 Viết phương trình và cân bằng phương trình.

II . CHUẨN BỊ

GV : Hệ thống bài tập câu hỏi và bài tập phù hợp với HS.

 

docx30 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mối quan hệ hợp chất hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
COOH d. X: C2H5OH; E: CH3CHO
Bài 5 :Cho sơ đồ chuyển hố sau :
 A,B lần lượt cĩ thể là các chất sau :
	a. C2H4 , CH3-CH2-OH . 	b. C2H5-Cl , CH3-CH2-OH . 	c. C2H4 , C2H2 . 	d. Cả a, b đều đúng.
Bài 6:Cho sơ đồng chuyển hĩa: CH3CHO (1)(2). Các sản phẩm (1) và (2) lần lượt là 
CH3COOH, C2H5OH.C2H5OH, CH3CHO.C2H5OH, CH3COOH.C2H5OH, C2H2.
Bài 7:Cho sơ đồ: C4H8O2 → X→ Y→Z→C2H6. Cơng thức cấu tạo của X là 
a. CH3CH2CH2COONa.b. CH3CH2OH.c. CH2=C(CH3)-CHO.d. CH3CH2CH2OH.
4/ Cũng cớ bài : 
5/ Dặn dò: HS làm các bài tập ( GV giao bài tập trước mợt tuần).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................... 
 Ký duyệt, ngày /9/2010
 Hiệu Trưởng
Ngày soạn : 09/2010 GIÁO ÁN Tuần 7
Ngày dạy : 09/2010 Tiết 7
PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức: Nắm vững tính chất hóa học và các phản ứng điều chế
2.Về kĩ năng: Viết được các phương trình và cân bằng
II.CHUẨN BỊ
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi, bài tập phù hợp với học sinh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1/Ởn định lớp 
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò
Nợi dung ghi bảng
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
a/Glucozo và glixerol
b/Glucozo và andehit axetic
Bài 2:bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất có trong từng cặp sau:
a.Glucozo và saccarozo
b.saccarozo và glixerol
c.saccarozo và mantozo
Bài 3: Cho các dung dịch sau: glucozơ, axit axetic, glixerol, saccarozơ , ancol etylic, hồ tinh bột. Số lượng dung dịch cĩ thể hồ tan được Cu(OH)2 là:
A.7	B.6	C. 4	D. 5.
Bài 4: Chất khơng phản ứng với CH3OH/HCl là:
	 A. Glucozơ B. Fructozơ 	C. Mantozơ	D. Saccarozơ.
Bài 5 : Khới lượng phân tử trung bình của xenlulozo trong sợi bơng là 1750000 đvc, xenlulozo trong sợi Gai là 5900000 đvc
Hãy tính gần đúng sớ gớc glucozo C6H10O5 trong mỡi loại xenlulozo trên
Bài 1:
a/ cho Cu(OH)2 vào 2 mẫu thử rời đun nóng . nếu có kết tủa đỏ gạch là glucozo, nếu chỉ xanh lam dù đun nóng là glixerol
b/cũng cho Cu(OH)2 vào 2 mẫu thử, đun nóng nếu:
-Ra màu xanh lam rời chuyển sang đỏ gạch kết tủa là glucozo.
-Nếu chuyển thành kết tủa đỏ gạch mà khơng có màu xanh lam là andehit
CH3CHO + 2Cu(OH)2 to CH3COOH + Cu2O + 2H2O
Bài 2:
a/Gluco tác dụng với AgNO3/NH4OH cho hiện tượng tráng gương còn saccarozo khơng có
b/Dùng dung dịch vơi sữa cho vào 2 mẫu thử, và đun nóng, nếu mẫu nào cho trong suớt là saccarozo, mẫu nào còn đục là glixerol
c./Dùng dung dịch AgNO3/NH4OH cho vào 2 mẫu, mẫu nào cho hiện tượng tráng gương là mantozo, khơng có hiện tượng gì là saccarozo
 Bài 3: 
Đáp án D
Bài 5:
M = (C6H10O5)n = 162n
Mà M = 1750000 => n = 1750000162 
n = 10.802 gớc glucozo
tương tự sớ gớc trong gai
n = 5900000162 = 36420 glucozo
 4/Cũng cớ bài:
 5/Dặn dò :H/s làm các bài tập (GVgiao bài tập trước mợt tuần)
 Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccrozơ, C2H5OH. số lượng dung dịch cĩ thể hồ tan được Cu(OH)2 là:
A. 4	B. 5	C. 6	D. 3
IV.RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ký duyệt, ngày 9/2010
 Hiệu Trưởng
Ngày soạn : 10/2010 GIÁO ÁN Tuần 8
Ngày dạy : 10/2010 Tiết 8
SO SÁNH CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT
I.MỤC TIÊU:
 1.Về kiến thức: Nắm vững cấu tạo các hợp chất từ đó đi đến tính chất hóa học 
 2.Về kĩ năng: Viết đúng cơng thức cấu tạo và nhận xét
II.CHUẨN BỊ
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi, bài tập phù hợp với học sinh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/Ởn định lớp 
 2/Kiểm tra bài cũ:
 3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò 
Nợi dung ghi bảng
Câu 1:Lipit (chất béo) là gì?Cho biết sự khác nhau về đặc điểm cấu tạo giữa dầu mỡ đợng vật với dầu mỡ bơi trơn máy.
Câu 2:So sánh cấu tạo và tính chất glu và fructo
Câu 3:Cho ba chất CH2O2, C2H4O2, C3H4O2 là ba chất hữu cơ đơn chức có cùng nhóm chức.
a.Cho biết cơng thức cấu tạo và gọi tên ba chất trên.
b.Từ cấu tạo hãy cho biết tính chất đặc trưng của mỡi chất.
Câu 1: 
Chất béo là tri este của glixerin và axit béo có cơng thức cấu tạo:
CH2-O-CO-R1
CH-O-CO-R2
CH2-O-CO-R3
R1, R2, R3 no là mỡ (rắn).
R1, R2, R3 chưa no (lỏng) là dầu
Dầu bơi trơn máy cơng nghiệp khơng phải este của glixerin với axit béo mà là hởn hợp các hyc
Câu 2:
Fructo là đờng phân của glu có cấu tạo:
CH2OH-[CHOH]3-CO-CH2OH
Fructo và glucozo có điểm:
*giớng:
-Tác dụng Cu(OH)2 cho xanh lơ.
-Tác dụng CH3COOH cho este 5 gớc axit.
-cợng H2 – sorbitol.
*khác:
-Glu cho phản ứng tráng gương, Fructozo khơng có.
Gluco+ Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa đỏ gạch Cu2O, fructozo khơng có
Câu 3:
a.CH2O2 là H-COOH
vì cùng nhóm chức axit nên cấu tạo của:
C2H4O2 là CH3COOH
C3H4O2 là CH2=CH-COOH
b.So sánh tính chất hóa học :
*giớng:
-đều chứa C,H, O.
-Cháy cho CO2 và H2O.
-Đều có tính axit giớng axit axetic
*Khác:
H-COOH :Tham gia phản ứng tráng gương.
CH3COOH:Tham gia phản ứng thế vào nhóm CH3.
CH2=CH-COOH tham gia phản ứng cợng.
Đợ linh đợng của H trong ba axit khác nhau.
 4/Cũng cớ bài:
 5/Dặn dò :H/s làm các bài tập (GVgiao bài tập trước mợt tuần)
 1. Để nhận biết các chất H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 cĩ thể dùng 
	A. NaOH.	B. HCl.	C. CH3OH/HCl.	D. quì tím.
2. Thuốc thử dùng phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lịng trắng trứng là
	A. NaOH.	B. AgNO3/NH3.	C. Cu(OH)2.	D. HNO3.
3. C2H5NH2 trong nước khơng pứ với chất nào trong số các chất sau?
	A. HCl.	B. H2SO4.	C. NaOH.	D. Quỳ tím
4. Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ lực bazơ mạnh nhất?
	A. NH3.	B. C6H5CH2NH2.	C. C6H5NH2.	D. (CH3)2NH.
5. Cĩ bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
	A. 3 chất.	B. 5 chất.	C. 6 chất.	D. 8 chất.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ký duyệt, ngày 10/2010
 Hiệu Trưởng
Ngày soạn : 10/2010 GIÁO ÁN Tuần 9
Ngày dạy : 10/2010 Tiết 9
SỰ THỦY PHÂN, TÍNH HIỆU SUẤT
I.MỤC TIÊU:
 1.Về kiến thức: 
 - Amin RNH2 tan trong nước tạo dd bazơ, pứ với axit HCl tạo muối.
	Anilin C6H5NH2 pứ với axit HCl tạo muối, pứ với dd Br2 tạo kết tủa trắng.
	- Amino axit H2NCH(R)COOH pứ với axit HCl, bazơ tan, ancol tạo este và pứ trùng ngưng.
	- Protein NH-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO cĩ pứ thuỷ phân và pứ màu biure ( trong mơi trường kiềm peptit pứ với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím).
Nắm vững cấu tạo các hợp chất từ đó đi đến tính chất hóa học 
 2.Về kĩ năng: Viết đúng cơng thức cấu tạo và dự đoán tính chất
II.CHUẨN BỊ
GV:Hệ thớng bài tập câu hỏi, bài tập phù hợp với học sinh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1/Ởn định lớp 
 2/Kiểm tra bài cũ:
 3/Bài mới:
Hoạt đợng của thầy và trò 
Nợi dung ghi bảng
Câu 1:Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - amino caproic với hiệu suất 80%, ngoaì amino axit cịn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. giá trị của m là
A. 10,41.	B.9,04.	C. 11,02.	D. 8,43.
Câu 2: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hĩa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 78%
Chọn một đáp án dưới đây
A. 346,7g
B. 362,7g
C. 463,4g
D. 465,0g
Gv : Hướng dẫn
Hs : Lên bảng làm bài tập 
Câu 3:
Cĩ 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M . Mặt khác 18 gam A phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên . Khối lượng phân tử của A là :
A. 80
B. 90
C. 60
D. 120
Gv : Hướng dẫn
Hs : Lên bảng làm bài tập 
Gv : Cho Hs nhận xét Kết luận.
Câu 1:
Đáp án B
Khới lượng A = 13,1 .80/% = 10,48
Áp dụng định luật bảo toàn khới lượng
Khới lượng polime = 10,48 -1,44 =9,04 g
Câu 2:
Ta cĩ sơ đồ điều chế anilin như sau
  78                                         93
  500g                                     m g
 Nên lượng anilin thu được (lý thuyết) là: m = = 596,15g
Vì hiệu suất mỗi quá trình là 78% (ở đây cĩ hai quá trình) nên lượng anilin thu được theo thực tế là:
m = = 362,7g
Vậy chọn đáp án B
Câu 3:
0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 100 ml HCl 2 M
0,2 mol A phản ứng vừa đủ với 200 ml HCl 2 M
0,2 mol A nặng 18 gam.
Vậy chọn đáp án B.
 4/Cũng cớ bài:
 5/Dặn dò :H/s làm các bài tập (GVgiao bài tập trước mợt tuần)
53.Cho 17,8 g alanin phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được bao nhiêu gam muối?
A. 16,65 g.	B. 22,20 g.	C. 19,40 g.	D. 17,20 g.
*54. Cho dung dịch chứa 0,75 g glyxin phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,97.	B. 0,40.	C. 1,11	D. 1,37.
*55. Cho a mol alanin tác dụng với 0,5 mol HCl dư được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong A cần 0,8 mol NaOH. a cĩ giá trị là
A. 0.3.	B. 0,15.	C. 1,3.	D. 0,13.
 56. Nhĩm chất nào đều làm giấy quỳ hĩa xanh?
A. NH3, C6H5NH2, C2H5NH2.	B. NH2CH2CH(NH2)COOH, CH3COONa, CH3NH2.
C. C6H5OH, C6H5NH2, CH3NH2.	D. NH3, C6H5NH2, C6H5OH. 
 57. Dãy chất nào làm mất màu dung dịch brom?
A. Glucozơ, glixerol, phenol.	B. Anilin, glucozơ, fructozơ.
C. Anilin, phenol, glucozơ.	D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic. 
IV.RÚT KINH NGHIỆM
.....

File đính kèm:

  • docxGA PHU DAO LOP 12.docx
Giáo án liên quan