Bài giảng Mở đầu môn hóa học 8 (tiếp)

Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ?Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn.

1: Hóa học là gì:

1. Thí nghiệm: SGK

2. Quan sát:

Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước.

Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng

3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mở đầu môn hóa học 8 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào thuộc cùng một NTHH
Ntử 
Số p 
Số n 
Số e
Ntử 1
19
20
19
Ntử 2
20
20
20
Ntử 3
19
21
19
Ntử 4
17
18
17
Ntử 5
17
20
17
2. Ký hiệu hóa học:
- Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. 
VD : Can xi : Ca ,....
 Chú ý : Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai ( nếu có )là chữ thường và viết nhỏ hơn chữ đầu trừ chữ " l , b " viếtthường và cao bằng chứ đầu 
-Mỗi KHHH còn chỉ một ngtử của ngtố đó 
VD : Viết H : chỉ 1 ngtử H 
 2H : chỉ 2 ngtử H 
II: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học:
- Có trên 100 nguyên tố hóa học trong đó 92 nguyên tố có trong tự nhiên.
- 4 ngtố có mặt nhiều nhất trên trái đất là : O : 49,4%, Si: 25,8%, Al: 7,5%, Fe:4,7% 
II1: Nguyên tử khối:
.
1 ntử C nặng = 1,9926 .10 -23 g → quá nhỏ 
Quy ước lấy 1/12 khối lượng của ngtử C làm đơn vị cho NTK được gọi là ĐVC
Vì vậy : H = 1ĐVC , Ca = 40ĐVC , O = 16ĐVC
- Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng ĐVC. Mỗi nguyên tố có một NTK riêng.
VD : 2 ngtử O nặng bằng = 32 ĐVC 
- Dựa vào NTK người ta có thể so sánh được ngtử này nặng hay nhẹ hơn ngtử kia 
VD : So sánh ntử Mg nặng hay nhẹ hơn ntử H, O, S bao nhiêu lần 
BTBS : 1. Ntủ của ntố R có khối lượng nặng gấp 14 lần ngtử H . Hãy cho biết R làntố nào , tìm số p, số e, số e lớp n/c , vẽ sơ đồ cấu tạo ntử R 
2. Ntử ntố X có số p = 16 trong hạt nhân . Hãy chobiết 
- tên và kí hiệu của X 
- số e, số e lớp n/c 
- X nặng hay nhẹ hơn ntử H, O bao nhiêu lần 
3. hãy dùng những con số và KHHH để diễn đạt các ý sau : 
Ba ntử cacbon,2 ntử đồng , hai ntử Nitơ , năm ntử sắt,...
4. Ntử X nặng gấp 2 lần ntử O
- NtửYnhẹ hơn Mg là 0,5 lần 
- Ntử Z nặng hơn Na là 17 ĐVC 
Hãy tính NTK của X, Y, Z . Tìm tên ntố , KHHHtìm số p, e, số e lớp n/c.Vẽ sơ đồ 
Bài ca nguyên tử khối
Hidro là 1 - 12 cột Các bon
Nito 14 tròn - Oxi trăng 16
Natri hay láu táu - Nhảy tót lên 23
Khiến Magie gần nhà - Ngậm ngùi nhận 24
27 Nhôm la lớn - Lưu huỳnh giành 32
Khác người thật là tài - Clo ba nhăm rưỡi(35,5)
Kali thích 39
Canxi tiếp 40
Năm nhăm (55) Mangan cười
Sắt đây rùi:56
64 đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm (Zn) 65
80 Brom nằm
Xa Bạc (Ag) 108
Bari buồn chán ngán
(137) Một ba bẩy ích chi
kém người ta còn gì!
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt(201)
Còn tôi,đi sau rốt......... 
Đơn chất và hợp chất- phân tử
Đặt vấn đề: ? Chất được tạo nên từ đâu?
Mỗi loại nguyên tử là một NTHH. Vậy có thể nói “ Chất được tạo nên từ NTHH không” . Tuỳ theo có chất được tạo nên từ 1 NTHH hay 2 NTHH từ đó ngườii ta phân loại ra các chất đơn chất, hợp chất chúng ta cùng tìm hiểu ở bài này.
 1: Đơn chất:
* ĐN: Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 NTHH VD: Sắt, đồng , nhôm,...
* Phân loại : + Kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim VD : 
+ Phi kim: Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, có ánh kimtrừ than trì ,..VD
* đặc điểm cấu tạo: 
+ Đ/c kim loại và PK rắn :VD,.. các ntử sx khít nhau và theo một trật tự xác định
+Đ/c PK khí : VD : ... Các ntử thương liên kết với nhau theo một số nhất định thường là 2 ntử 
Chú ý : Trong đơn chất các ntử thường tồn tại theo trạng thái tự do 
2: Hợp chất: 
1.Định nghĩa:Là những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên VD : ...
* Phân loại : Hc vô cơ và h/c hữu cơ 
2. Đặc điểm cấu tạo:
các nguyên tử của nguyên tố liên kết theo tỷ lệ và thứ tự nhất định
VD :Nước do 2 ntử H và một ntử O ta gọi là tỉ lệ : 2 : 1
Chú ý: Trong hc các ntử tồn tại ở dạng hoá hợp 
III: Phân tử:
1. Định nghĩa: Ptử là hạt đạt diên cho chất gồm một số ngtử liên kết với nhau và mang đầy đủ t/c hh của chất 
Chú ý : Đối với đơn chấtkim loại và phi kim rắn ntử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
- Phân tử của đơn chất gồm những ntử cùng loại 
- Phân tử của hợp chất gồm những ntử khác loại 
2. Phân tử khối:
- Là khối lượng của một phân tử tính bằng ĐVC
Vd : PTK của ôxi = 32 ĐVC . Cu = 64 ĐVC
BT : Tính PTK của khí cacbonnic biết ....
 Axit sunfuric ......
........................
- Dựa vào PTK người ta có thê so sánh ptử này với Ptử kia .....
So sánh phân tử ôxi với ptử đồng ...
IV: Trạng thái của chất:
- Trạng thái rắn: Các hạt sắp xếp khít nhau và giao động tại chỗ
- Trạng thái lỏng: Các hạt ở gần nhau và chuyển động trượt lên nhau.
- Trạng thái khí: Các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều phía
BT : 1. So sánh các ptư 
2. Phân tử axit cacbonic có bao nhiêu ntử C biết PTK của axit = 62 biết ptử gồm 2H, 3ntử O và một số ntử C .
3. Trong 1 loại ptử ôxit sắt chứa 2 loại ntử sắt và ôxi . Biết PTK của nó = 160 ĐVC . Tìm số ntử Fe , và số ntử O trong phân tử trên 
Bài luyện tập 1
1: Kiến thức cần nhớ:
1. Mối quan hệ giữa các khái niệm:
GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ câm lên bảng
? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống.
Vật thể ( TN & NT)
Chất
( Tạo nên từ NTHH )
Tạo nên từ 2 NTHH
Tạo nên từ 1 NTHH
2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử
+ Hàng ngang 1: 8 chữ cái 
 Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư
 + Hàng ngang 2: 7 chữ cái
 Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa: Â
 + Hàng ngang 3: 6 chữ cái
 KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H 
 + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái
 Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N
 + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái
 Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P
 + Hàng ngang 6: 8 chũa cái
 Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T
HS đoán từ chìa khóa
Nếu không đoán được GV gợi ý.
Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ư
H
A
T
N
H
Â
N
H
Ô
N
H
Ơ
P
E
L
E
C
T
R
O
N
P
R
O
T
O
N
N
G
U
Y
Ê
N
T
Ô
Từ chìa khóa: PHÂN tử
2: Bài tập
1.Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 ngtử H và nặng bằng ngtử O .
a. Tính NTK của X cho biết tên và kí hiệu của X 
b. Tính % về khối lượng của ntố X trong hợp chất trên 
2. Ng tử A nặng gấp 1,125 lần ntử Mg . Hãy cho biết A là ngtử của ntố hh nào ?
3. Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ngtử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của h/c
a. Tính PTK của h/c , cho biết tên và KHHH của NT Y
b. Ptử trên nặng bằng ntử ntố nào
4.Phân tử một hợp chất gồm 1 ntử R và 2 ntử O và nặng gấp 2 lần phân tử ôxi 
 a. Tìm NTK của R và kí hiệu của R 
b. Tính % của R trong hợp chất trên 
5. Trong 1 loại ptử ôxit sắt chứa 2 loại ntử sắt và ôxi . Biết PTK của nó = 232 ĐVC . Tìm số ntử Fe , và số ntử O trong phân tử trên 
6. Một hợp chất gồm một số ntử P và O Biết PTK của nó nặng hơn phân tử Hiđrô là 71 lần . Tìm số ntử P, O 
Công thức hóa học
1: Công thức hóa học của đơn chất:
- CTHH đơn chất gồm 1 KHHH 
Công thức chung: Ax Trong đó: A là KHHH, x là chỉ số, x = 1,2,3 
Chú ý : + x = 1 khí A là đơn chất KL và PK rắn ( Khi x=1 kô phải viết ) VD: Cu, 
	+ x= 2 khí A là đơn chất PK khí VD H2, O2
	+ x = 3 duy nhất có khí ozôn : VD O3 
2: Công thức hóa học của hợp chất:
- CTHH h/ chất gồm 2 KHHH trở lên 
Công thức chung: AxByAxByCz
Trong đó:A, B,C là KHHH, x, y,z,  là chỉ số ntử của mỗi ntố trong ptử chất 
VD : CTHH của nước gồm 2H và 1ntử O ta viết : H2O
VD : ...........
3: ý nghĩa của công thức hóa học:
CTHH cho biết: + Nguyên tố nào tạo ra chất.
 + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
 + PTK của chất.
VD : H2SO4 cho ta biết điều gì ? 
- CTHH còn chỉ một phân tử chất đó : H2 : một phân tử hiđrô 
 2H2 : hai phân tử hiđrô 
BT : 1. Hoàn thành bảng sau:
CTHH
Số NT của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất
PTK
ZnCl2
CuO
1Na, 1S, 4O
1Mg, 2Cl
2. Phát hiện chỗ sai trong các CTHH sau và sửa lại :
a. đơn chất : O2 , N, cL2, Cu2, S2, P2, FE, cA, pb,
b. Hợp chất : NACL, hgO, CUSO4, H2O
3.Một hợp chất có CTTQ là RO3 biết PTK của hợp chất nặng gấp đôi phân tử Ca 
a. Tìm ntử R . Viết CTHH
b. timg % ntố R trong các hợp chất trên 
4. Một hợp chất có PTK = 152 ĐVC gồm một ntử Fe và một số ntử S, một số ntử O . Tìm số ntử S, O . Viết CTHH và tính % ntó Fe trong h/ctrên . 
Hóa trị
1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố :
1. Cách xác định:
- Gán cho H có hoá trị (I) vì chỉ có 1e 
VD1 : + HCl : một ntử Cl liên kết với 1 ntử H nên Cl có hoá trị (I) 
 + H2O :một ntử O liên kết với 2 ntử H nên O có hoá trị (II) 
 + NH3 :một ntử N liên kết với 3 ntử H nên N có hoá trị (III) 
 + CH4 :một ntử C liên kết với 4 ntử H nên C có hoá trị (IV) 
- Dựa vào ntử H có hoá trị (I) để xác định hoá trị các ngtố khác 
VD2 : CaO : Ca : (II) 	SO2 : S : (IV) 
 Na2O : Na : (I) SO3 : S : (VI) 
 Al2O3 : Al : (III) P2O5 : P : (V) 
- Dựa vào H để xác định hoá trị của nhóm ntử :
VD3 : H2SO4 : = SO4 
HNO3 : - NO3 
H3PO4 : = PO4
2. Kết luận:
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác
2: Qui tắc hóa trị:
1. Qui tắc:
Xét bảng sau : 
CTHH
a. x 
So sánh
b.y
Al2O3
P2O5 
NH3 
AxaByb Ta có : a. x = b. y
Qui tắc: SGK
2. Vận dụng :
a. Tính hóa trị của một nguyên tố: a =, b = 
VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3
VD: Biết hóa trị của H (I), O (II). Hãy xác định hóa trị của của các nguyên tố, nhóm nguyên tử trong các công thức sau:
H2SO4, N2O5, MnO2
 Chú ý : đối với hợp chất có nhóm ntử thì y ở ngoài ngoặc , nếu không có ngoặc thì y = 1 
b. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O(II)
Các bước + viết CT dưới dạng chung
 + Viết biểu thức quy tắc hóa trị
 + Chuyển thành tỷ lệ: = 
 + Viết CTHH đúng
BTập 1 : Lập CTHH của h/c gồm:
Kali (I) và nhóm CO3 (II) b. Nhôm (III) và (SO4)
BTập 2: Lập CT của các hợp chất sau và tính PTK của các hợp chất đó :
a) K(I) ; S(II) b) Fe(III) và OH (I)
c) Ca(II) và SO4 (II) d) P(V) và O(II)
Chú ý : Đối với h/c có nhóm ntử khi gọi CT chung ta phải them ngoạc cho nhóm ntử ,nếu y=1 thì phá bỏ ngoặc không cần viết 
Tổng quát : Có 3 trường hợp lập CTHH của h/c AxBy
+ khi a = b thì x = y = 1
+khí a, b là 2hoá trị đã tối giản thì x = b, và y =a 
+ Khi a, b là 2hoá trị chưa tối giản thì phải rút gọn 2 hoá trị : x = b1, y = b2
Mở rộng : Tính ho

File đính kèm:

  • docGa h8 daythem C1.doc
Giáo án liên quan