Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 15: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi "Khi nào?" - Trường TH Tân Tạo
Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:
Mặt trời gác núi
Bóng tối lan dần
Anh Đóm chuyên cần
Lên đèn đi gác.
Theo làn gió mát
Đóm đi rất êm,
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ.
a) Con đom đóm được gọi bằng gì?
b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
Luyện từ và câu K H Ở I Đ Ộ N G Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác . Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Võ Quảng a) Con đom đóm được gọi bằng gì? b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác . Theo làn gió mát Đóm đi rất êm, Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Con đom đóm được gọi bằng Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm Anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt, lo cho người ngủ. Bài tập 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hóa) ? Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như tả người Cò Bợ Chị Ru con: Ru hỡi/ Ru hời?/ Hỡi bé tôi ơi/ Ngủ cho ngon giấc Vạc Thím Lặng lẽ mò tôm Con Vạc - Em hiểu nhân hóa là gì? Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? N hân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người . - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hóa? Vì Cò Bợ và Vạc được gọi như người bằng những từ ngữ tả người đang: ru con, lặng lẽ mò tôm. - Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa? Cổng trường đang dang rộng đôi tay để đón chào các học sinh. Bài tập 3: Tìm và gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi «Khi nào ?» : Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b ) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. c ) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I - Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi «Khi nào?» thường chỉ gì? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi «Khi nào?» thường chỉ thời gian. Bài tập 4: Trả lời câu hỏi: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào? b) Khi nào học kì II kết thúc? c) Tháng máy các em được nghỉ hè? Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 3 tháng 1 / khoảng đầu tháng 1 / từ thứ hai tuần sau / Ngày 31 tháng 5 / cuối tháng 5 học kì II kết thúc. Đầu tháng 6 / ngày 2 tháng 6 em được nghỉ hè. Trò chơi RUNG CHUÔNG VÀNG Tổng số câu hỏi: 5 câu. Mỗi câu hỏi được trả lời trong thời gian 10 giây. - Nội dung câu trả lời được viết vào bảng con. - Em nào trả lời đúng được tiếp tục tham gia trò chơi, em nào trả lời sai ở câu hỏi nào thì không được tham gia trò chơi tiếp . - Em nào trả lời được nhiều câu nhất là thắng. Củng cố, dặn dò CÁM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE
File đính kèm:
- bai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_15_nhan_hoa_on_tap_cach.pptx