Bài giảng Luyện tập vỏ nguyên tử
+ Sự chuyển động của e trong ngtử
+ Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp, obitan
+ Phân biệt lớp và phân lớp e
+ Số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Kí hiệu lớp, phân lớp
+ Sự phân bố e trên lớp và phân lớp
TIẾT 4 TUẦN 4 Chủ đề: LUYỆN TẬP VỎ NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu bài học: + Sự chuyển động của e trong ngtử + Cấu tạo vỏ ngtử. Lớp, phân lớp electron. Số electron có trong mỗi lớp, phân lớp, obitan + Phân biệt lớp và phân lớp e + Số e tối đa trong 1 lớp, phân lớp. Kí hiệu lớp, phân lớp + Sự phân bố e trên lớp và phân lớp II. Nội dụng: 1. Sự chuyển động của các electron trong ngtử: Electron chuyển động rất nhanh (hàng ngàn km/s) xung quanh hạt nhân, nó có thể có mặt mọi nơi, nhưng ưu tiên chuyển động trong khu vực xác định gọi là obitan ngtử (đám mây e) 2. Lớp e và phân lớp e: a. Lớp e: Chứa các e có mức năng lượng gần bằng nhau. Các lớp e được đánh số và mang tên lần lượt từ trong ra ngoài. Mỗi lớp e chứa tối đa 2n2e Mức NL (n) 1 2 3 4 5 6 7 Lớp e K L M N O P Q b. Phân lớp e: Các lớp e chia thành 4 phân lớp: s, p, d, f. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau STT lớp = số phân lớp hay lớp thứ n có n phân lớp (với n ≤ 4) - Phân lớp bền (bão hoà) chứa tối đa số e: s2, p6, d10, f14 - Phân lớp khá bền (bán bão hoà): s1, p3, d5, f7 3. Số e tối đa trong 1 phân lớp, 1 lớp: a. Số e tối đa trong phân lớp: Phân lớp số obitan số e tối đa trong phân lớp s p d f 1 3 5 7 2e 6e 10e 14e b. Số e tối đa trong lớp (n≤ 4): lớp e phân lớp e số obitan số e tối đa cấu hình e K 1s 1 2e 1s2 L 1s 2p 1 3 2e 6e 2s2 2p6 M 3s 3p 3d 1 3 5 2e 6e 10e 3s2 3p6 3d10 Một lớp chứa đủ số e tối đa được gọi là lớp e bão hoà III. Bài tập: 1) Trong số các cấu hình e ngtử sau, cấu hình nào bền: A. 1s22s23p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d54s1 C. 1s22s22p63s23p63d84s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d45s2 2 Chọn cấu hình e đúng của Fe3+: A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D.1s22s22p63s23p63d34s2 3) Điền vào chỗ trống kí hiệu các phân lớp e cùng số e để được cấu hình e ngtử hoàn chỉnh: a) (1)3p64s2 b) (2)3s23p5 c) (3)3d54s1 d)(4)6s26p5 e) (5)5d36s2 4) Ngtử của ngtố X có Z = 12 a) Số e thuộc lớp ngoài cùng của ngtử ngtố X là: A. 1 B. 8 C. 6 D. 2 b) Cấu hình e của X2+ là: A. 1s22s22p63s23p3 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p63s1 5) Anion X2- có cấu hình e là 1s22s22p6 a) Cấu hình e của X là: A. 1s22s2 B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p53s1 b) Số e lớp ngoài cùng của X là: A. 6 B. 4 C. 2 D. 1 6) Hãy viết cấu hình đầy đủ cho các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là: 2s1 2s22p3 2s22p6 3s23p1 3s23p3 3s23p5 G. 3s23p6 7) Tìm công thức electron sai: H (Z=1) 1s1 H+ (Z=2) 1s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 Na+ (Z=11) 1s22s22p6 Ca (Z=20) 1s22s22p63s23p64s2 8) Dựa vào nguyên lí vững bền hãy xét xem sự sắp xếp các phân lớp nào sau đây sai: 1s 2s C. 3s < 4s D. 3d < 4s 9)Công thức electroncủa nguyên tốX là 1s22s22p63s1. Biết rằng Xcó số khối là 24 thì trong hạtnhân của X có A. 11 proton, 13 nơtron B. 12 proton, 12 nơtron C. 11 proton, số nơtron không định được D. 13 proton, 11 nơtron 10) K có điện tích hạt nhân Z = 19 thì K có 1 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp: A. 4s B. 3d C. 3p D.4p 11) Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là : A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1 B. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2 D. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3. 12) Một ion N2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có bao nhiêu electron độc thân ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 13) Cation X3+ và anion Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Kí hiệu của các nguyên tố X,Y lần lượt là : A. Al và O B. Mg và O C. Al và F D. Mg và F 14) Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của Fe2+ là A. 1s22s22p63p63d6 B. 1s22s22p63p63d5 C. 1s22s22p63p64s2 D. 1s22s22p63p63d4 15) Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là : 1s22s22p63p3 và 1s22s22p63p64s1 Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. X là 1 phi kim còn Y là 1 kim loại B. X và Y đều là các khí hiếm C. X và Y đều là kim loại D. X và Y đều là các phi kim
File đính kèm:
- TIET4,5,6.doc