Bài giảng Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 1)

Mục TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập, giải thích các hiện tượng về nhôm và hợp chất của nhôm

II/ Chuẩn bị. * GV: Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp. GV có thể chuẩn bị thêm một số bảng, câu hỏi trắc nghiệm.

III/Phương pháp. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21Tiết 58
NS
ND
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài tập, giải thích các hiện tượng về nhôm và hợp chất của nhôm
II/ CHUẨN BỊ. * GV: Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp. GV có thể chuẩn bị thêm một số bảng, câu hỏi trắc nghiệm.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Đặt các câu hỏi theo từng nội dung bài ôn tập.
A . KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Một số đại lượng đặc trưng
Tính chất hóa học
Sản xuất Al
1.cấu hình electron
1s22s22p63s23p1
2. Độ âm điện :1,61
3. Năng lượng ion hóa I3=2744KJ/mol
4. Thế điện cực chuẩn =1,66
1. Tính khử của nhôm : thể hiện tính khử mạnh nhưng yếu hơn kim loại kiềm và kiềm thổ
2. Tính chất các hợp chất của Al : thể hiện tính lưỡng tính
1. Phương pháp : đpnc
2. Phương trình
Al2O3 à 2 Al + 3/2 O2
B. BÀI TẬP
 BT1/183
Chọn C
BT2/183
 TT : 10ghh(Al,Al2O3) + NaOH à 6,72(l) H2 . %mAl=?
 nH2=6,72/22,4= 0,3 mol
 Al à 3/2 H2 => n Al = 0,3/1,5=0,2 mol
mAl = 0,2* 27 =5,4
%m Al = 5,4*100/10 =54%
 Chọn D
 BT3/183
Nhận biết Al, Ag, Mg
 -Dùng NaÔH nhận Al à Sủi khí H2
 Al + NaOH + H2O à NaAlO2 + 3/2 H2
-Dùng HCl nhận Mg à Sủi khí H2
 Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 
BT4/183
Na: 1s22s22p63s1 Na+ : 1s22s22p6
Ca: 1s22s22p63s23p64s2 Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Al: 1s22s22p63s23p1	Al3+ : 1s22s22p6
BT5/183
Nhận biết
Al, Mg, Ca, Na
 -Dùng H2O :- Na, Ca tan
 -Al, Mg không tan
-Dùng NaOH nhận Al. Dấu hiệu à H2. còn lại là Mg
 Al + NaOH + H2O à NaAlO2 + 3/2 H2
 -Dùng Na2CO3 nhận Ca(OH)2. Dấu hiệu à CaCO3. còn lại là Na 
Na2CO3 + Ca(OH)2 à 2NaOH + CaCO3
NaCl, CaCl2, AlCl3
Dùng NaOH dư nhận AlCl3 à tạo tủa, tan
 AlCl3 + 3NaOH à Al(OH)3 + 3 NaCl
 Al(OH)3 + NaOH à NaAlO2 + 2H2O
Dung Na2CO3 nhận CaCl2 à tạo kết tủa. Còn lại là NaCl
Na2CO3 + CaCl2 à 2NaCl + CaCO3

File đính kèm:

  • docLUYEÄN TAÄP AL.doc