Bài giảng Luyện tập polime (tiếp)

LÝ THUYẾT

1. Khái niệm polime

2. Phân loại polime

3. Cấu trúc polime

4. Các loại phản ứng của polime.

5. Các loại phản ứng tổng hợp của polime

6. Khái niệm vật liệu polime

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập polime (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĂM HỌC 2008 – 2009
Môn dạy: Hóa học	 	Tên bài dạy: Luyện tập Polime
Nội dung kiến thức và phương pháp truyền dạy
Bài học kinh ngiệm
BÀI 18: LUYỆN TẬP VỀ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm polime
2. Phân loại polime
3. Cấu trúc polime
4. Các loại phản ứng của polime.
5. Các loại phản ứng tổng hợp của polime
6. Khái niệm vật liệu polime
II. BÀI TẬP
Bài tập 1: 
Từ 1,6-đinitrohexan, 1,6- đi bromhexan và các chấtb cần thiết khác, các dữ kiện có đủ viết các phương trình phản ứng điều chế 
Nilon-66. 
Bài tập 2:
Tơ lapsan, tơ nilon, cao su, cao su thủy tính plesiglas và tơ nilon–6,6.
Vật liệu nào được điều chế từ polime, trùng hợp trùng ngưng
Bài tập 3:
Viết phương trình điều chế các polime sau.
Bài tập 4:
Cho 5,668 gam caosubuna –S phản ứng vừa đủ vỏi 3,462 gam Br2/ccl4. Tính tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong cao su trên.
GV: Em hiểu gì về polime? Hay polime là gì?
- Polime là loại hợp chất có khối lượng phân tử lớn, do có sự kết hợp của nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích liên kết tạo nên.
GV: Có những cách phân loại nào?
- Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo.
GV: yêu cầu học sinh cho các ví dụ.
GV: cấu trúc phân tử polime được thể hiện như thế nào?
- Mạch không phân nhánh
- Mạch có nhánh.
GV: yêu cầu học sinh cho các ví dụ.
GV: nhấn mạnh tính chất hóa học là phần rất trọng tâm.
GV: polime có các loại phản ứng nào?
- Polime có 3 loại phản ứng: 
+ Phản ứng cắt mạch polime.
+ Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào lien kết đôi hoặc thay thế các nhóm chức ngoài mạch.
+ Phản ứng khâu mạch polime: tạo ra các cầu nối (-S-S-; -CH2- ;)
GV: gọi học sinh lên bảng viết phản ứng, yêu cầu học sinh dưới lớp viết vào vở, và đi kiểm tra.
GV: hệ thống lý thuyết từng phần cho học sinh.
GV: yêu cầu học sinh nêu các loại phản ứng tổng hợp polime?
Và cho câu hỏi thêm: hãy so sánh giống và khác nhau giữa các loại đó.
GV: nêu khái niệm vật liệu polime?, phân loại?
HS: trả lời: 
GV: nhắc một số ứng dụng: nhựa PVC làm ống nước nhựa, áo mưa, Nhựa PE, thủy tinh hữu cơ  
GV: nhắc học sinh về tình trạng ô nhiễm môi trường, dùng túi nilon đẻ 20 năm dưới đát mới bị phân hủy, thay vào đó dùng túi tự hủy.
GV; gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, cả lớp xửa bài. Sau đó giáo viên ra thêm bài tập:
Bài tập 5:
Cho 1 hợp chất sau đây:
H2N - CH2 – CO – NH – CH - CH3 + CO – NH - CH2 – COOH+ 
 To
Dung dịch hcl dư ® 
Giáo viên đưa ra toàn bộ ký thuyết và bài tập yêu câu học sinh hoàn thành trong 1 tiết.
Hệ thống câu hỏi lý thuyết cơ bản hệ thống được kiến thức trong một chương.
Bài tập vừa sức với học sinh, mức độ khó tăng dần, phù hợp với các học sinh khá giỏi, và trung bình. Có một bài nâng cao (bài 4) để các bạn học khá có thể làm.
Học sinh khái quát được yêu cầu bài học cố gắng hoàn thiện kiến thức.
Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi lý thuyết. Sau mỗi câu trả lời của học sinh. GV nhận xét (xửa lỗi và nhắc lại kiến thức cơ bản cho học sinh).
Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của chương.
GV: gọi các học sinh lên bảng cho ví dụ mỗi loại một phản ứng. Sau đó nhận xét.
+ Giáo viên thường khích lệ học sinh bằng lời khen khi học sinh trả bài tốt.
+ Giáo viên bao quát lớp học
Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, thuyết trình, 
Bài giảng sinh động, lớp học sôi nổi, học sinh được củng cô kiến thức đầy đủ.
+ giáo viên lien hệ kiến thức với giáo dục môi trường, nâng cao ý thức cho học sinh. 

File đính kèm:

  • docLuyen tap polimehay.doc
Giáo án liên quan