Bài giảng Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin; amino axit; protein
1. Amin là gì? Cho biết cấu tạo chung dãy đồng đẳng của amin no đơn chức hở , amin thơm no 1 nhóm -NH2 và một vòng benzen. Viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên các amin theo danh pháp gốc chức và danh pháp thay thế: C3H9N; C4H11N; C7H9N (Amin thơm).
2. Dựa vào cấu tạo của nhóm chức amin trình bày tính chất hoá học của amin ngoài các tính chất hoá học trên amin còn có tính chất riêng nào khác? Tại sao? Cho biết các phương pháp điều chế amin bậc 1, 2, 3, anilin
3. Sắp xếp các chất sau theo lực bazơ tăng dần có giải thích: P.nitroanilin, anilin, đi metyl amin, amoniac, metylamin.
Amino axit là gì cho biết dạng tồn tại của
LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN; AMINO AXIT; PROTEIN LÝ THUYẾT Amin là gì? Cho biết cấu tạo chung dãy đồng đẳng của amin no đơn chức hở , amin thơm no 1 nhóm -NH2 và một vòng benzen. Viết công thức cấu tạo các đồng phân và gọi tên các amin theo danh pháp gốc chức và danh pháp thay thế: C3H9N; C4H11N; C7H9N (Amin thơm). Dựa vào cấu tạo của nhóm chức amin trình bày tính chất hoá học của amin ngoài các tính chất hoá học trên amin còn có tính chất riêng nào khác? Tại sao? Cho biết các phương pháp điều chế amin bậc 1, 2, 3, anilin. Sắp xếp các chất sau theo lực bazơ tăng dần có giải thích: P.nitroanilin, anilin, đi metyl amin, amoniac, metylamin. Amino axit là gì cho biết dạng tồn tại của amino axit, dạng tồn tại nào là chủ yếu. Viết công thức tổng quát của amino axit có trong tự nhiên và cho biết tầm quan trọng của nó. Viết CTCT và gọi tên của: glyxin, alanin, valin, tyrosin, axit glutamic, lysin, phenylalamin. Trình bày tính chất hoá học của amino axit (viết phương trình phản ứng minh hoạ). Hoàn thành dãy biến hoá sau: CH3IàCH3NH2àCH5NHCH3à(CH3)3N. CH3-(CH2)4- CH3àAàBàC6H5NH2àC6H5NHCH3 | NH2 + CH3OH + NH3 + HNO2 HCl Khí CH3- CH- COOH à X à Y à Z Hai chất đồng phân E1 và E2 có CTPT C3H7O2N. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, E1 cho muối C3H602NNa và E2 cho muối C2H402NNa. Xác định công thức cấu tạo có thể có của E1, E2 và viết các phương trình hoá học xảy ra. Viết CTCT và gọi tên các chất có công thức phân tử C2H7O2N (các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl). Liên kết peptit là gì? Định nghĩa peptit, protein. Trình bày tính chất hoá học của protein. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các peptit được hình thành từ 3 amino axit: glyxin, alanin, valin. Thuỷ phân từng phần 1 pentapeptit thu được cac đipeptit và tripeptit sau: A-D; C-B; D-C; B-E và D-C-B. Xác định trình tự các amino axit trong peptit trên (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc amino axit khác nhau) 11. a. Trình bày phương pháp phân biệt các chất lỏng benzen, anilin, phenol và tách các chất lỏng ra khỏi nhau b. Có thể dùng dung dịch HCl để phân biệt 3 chất lỏng C2H5OH; C6H6, C6H5OH được hay không? Giải thích 12. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glyxerol, hồ tinh bột. 13. Giải thích các hiện tượng sau: a. Khi làm sạch nước đường người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên. b. Khi nấu nước canh cua, xuất hiện gạch cua nổi trên mặt nước canh. c. Sữa tươi lâu ngày bị vón cục tạo thành kết tủa. d. Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một được dệt từ sợi bông và một được dệt từ sợi tơ tằm. Cho biết cách đơn giản nhất để phân biệt chúng. 14. So sánh và giải thích nhiệt độ nóng chảy của hợp chất hữu cơ: H2NCH2COOH; n - C4H9COOH; C2H5COOH; n - C4H9OH. 15. Đốt cháy hoàn toàn m (g) 1 amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 g CO2 ; 12,6 g nước và 69,44 lít N2 ( các khí do ở điều kiện tiêu chuẩn) xác định m và gọi tên amin. 16. Hợp chất a là một amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Sau đó cô cạn thu được 1,835 g muối. Mặt khác khi trung hoà 2,94 gam A bàng dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được 3,82 g muối.A có cấu tạo mạch thẳng, hãy gọi tên thường dùng của A. Dẫn xuất nào của A thường được dùng trong đời sống hằng ngày. 17. Cho 26,1 g hỗn hợp gồm axit glutamic và glyxin vào 175 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch G1, dung dịch G1 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 3,5 M. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp G. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? Amin được cấu thành bằng cách thay thế môt hay nhiều nguyên tử hiđro của amoniac bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon. Tuỳ thuộc cấu trúc của gốc hiđrocacbon có thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. Bậc của amin được định nghĩa theo bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. Câu 2: Xét các amin: (X) etyl amin, (Y) isopropyl amin, (Z) đimetyl amin và (T) etyl đimetyl amin, Amin bậc hai là: X B. Y C. Z D.T Câu 3: Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm, chứa một vòng benzen, đơn chức, bậc nhất? A. CnH2n-7NH2 C. C6H5NHCnH2n+1 B.CnH2n+1NH2 D. CnH2n-3NHCnH2n-4 Câu 4: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc ba. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng: A. 4, 3 và 1 C. 3, 3 và 0 B. 4, 2 và 1 D. 3, 2 và 1 Câu 5: Tên gọi của amin nào sau đây là đúng ? 2-etylpropan-1-amin C. N-n-propyletanamin butan-3-amin D. N,N-đimetylpropan-2amin Câu 6: Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau KHÔNG hợp lý? Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. Tính bazơ của amin càng mạnh khí nguyên tử N càng giàu electron. Với amin RNH2, gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. Do - NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên thế vaò các vị trí 0-, P- Câu 7: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới dây KHÔNG đúng? A. C6H5NH2< NH3 C. NH3<CH3NH2<CH3CH2NH2 B.CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. p-CH3C6H4NH2<p-O2NC6H4NH2 Câu 8: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể hiện tính bazơ của amin? A. CH3NH2 + H2O ® CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl ® C6H5NH3Cl C. Fe3+ + 3CH3NH3 + 3H20 ® Fe(OH)3 + 3CH3NH D. CH3NH2 + HNO2 ® CH3OH + N2+ H20 Câu 9. Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2 C. CH3CH2NH2 B. NH3 D. CH3NHCH2CH3 Câu 10. Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng: A. 7,1 gam C. 19,1 gam B. 14,2 gam D. 18,4 gam Câu 11. Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 VÀ C6H50H. A được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng: NH3 C6H5NH2 C6H50H A. 0,010 mol 0,005 mol 0,020 mol B. 0,005 mol 0,005 mol 0,020 mol C. 0,005 mol 0,020 mol 0,005 mol D. 0,010 mol 0,005mol 0,020 mol Câu 12. Để rửa sạch ống nghiệm còn dính anilin, người ta nên rửa ống nghiệm bằng dung dịch chứa các loại chất nào dưới đây, trước khi rửa lại bằng nước cất? A. dung dịch axit mạnh C. dung dịch muối ăn B. dung dịch bazơ mạnh D. dung dịch đường ăn Câu 13: Phản ứng nào dưới đây là đúng? C2H5NH2+ HNO2 + HCl ® C2H5N2+Cl-+ 2H2O C6H5NH2+ HNO2 + HClC6H5N2+Cl-+2 H2O C6H5NH2+ HNO2 + HCl ® C6H5N2+Cl-+ 2H2O C6H5NH2+ HNO2 + HClC6H5OH + N2 + H2O Câu 14: Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lí? Hoà tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư và chiết lấy amilin tinh khiết. Hoà tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, tách halogen thu được anilin. Hoà tan trong dung dịch NaOH dư, chiết phần tan và thổi CO2 vào đó đến dư thu được anilin tinh khiết. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen. Câu 15: Amino axit no KHÔNG thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? Anol Dung dịch brom Axit (H+) và axit nitrơ Kim loại, oxit bazơ. Bazơ và muối Câu 16: Xét các dãy chuyển hoá : Glyxin A X Glyxin B Y X và Y A. đều là ClH3NCH2COONa. B. lần lượt là ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa. C. lần lượt là ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa. D. lần lượt là ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 17: Cho các chất: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5) NH3. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần lực bazơ là: A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4). B.(1) < (2) < (5) < (3) < (4). C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4). D.(2) < (1) < (3) < (5) < (4). Câu 18: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng . X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là C3H7NH2- B. C4H9NH2- C. C2H5NH2- D.C5H11NH2- Câu 19: Cho hỗn hợp gồm hai amino axit no X và Y. X chứa hai nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino, Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là: H2N - CH2-CH(COOH)-CH2-COOH và H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. H2N -CH(COOH)-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH. H2N -CH2(COOH)-CH2-COOH và H2N-CH2-COOH. H2N -CH(COOH)-CH2-COOH và H2N-CH2-COOH. Câu 20: Để trung hoà 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan, X có công thức cấu tạo là A. H2N-CH2-CH2-COOH B.H2NCH (COOH)2. C. (H2N)2CH-COOH. D.H2N-CH2-CH(COOH)2 Câu 21: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3 : 1 : 4 : 7. Biết phân tử X có 2 nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là A. CH4ON2- B. C3H8ON2- C. C3H8O2N2- D. C4H8NO2 Câu 22: Xét hợp chất: H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH CH3 Tên gọi hợp chất này là glyxinalaninglyxin. C. glyxylalanylglyxin alanylglyxylalanin. D. alanylglyxylglyxyl. Câu 23: Trong các protein dưới đây, protein nào tồn tại ở dạng hình cầu? A. Keratin B. Miozin C. Fibroin D. Anbumin Câu 24: Trong các protein dưới đây, protein nào tan trong nước? Hemoglobin C. Fibroin Keratin D. Miozin Câu 25: Cho biết sản phẩm thu được khi thuỷ phân hoàn toàn tơ enang trong dung dịch HCl dư. A. ClH3N[CH2]5COOH C. H2N[CH2]5COOH B. ClH3N[CH2]6COOH D. H2N[CH2]6COOH
File đính kèm:
- luyen tap chuong II amin aminoaxit.doc