Bài giảng Lai hoá (tiếp)
Mục tiêu:
- Khái niện về sự lai hoá các obitan nguyên tử
- Một số kiểu lai hoá điển hình. Vận dụng kiểu lai hoá để giải thích dạng hình học của phân tử
- Liên kết , liên kết được hình thành như thế nào?
- Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba?
TIẾT TUẦN CHỦ ĐỀ: LAI HOÁ I. Mục tiêu: Khái niện về sự lai hoá các obitan nguyên tử Một số kiểu lai hoá điển hình. Vận dụng kiểu lai hoá để giải thích dạng hình học của phân tử Liên kết , liên kết được hình thành như thế nào? Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba? II. Nội dung: A. KHÁI NIỆN VỀ SỰ LAI HOÁ: Sự lai hoá obitan nguyên tử là sự tổ hợp trận lẫn một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian * Đặc điểm của các obitan lai hoá: - Có kích thước và hình dạng giống nhau, chỉ khác nhau về hướng phân bố trong không gian - Có bao nhiêu AO nguyên tử tham gia tổ hợp sẽ tạo nên bấy nhiêu AO lai hoá B. CÁC KIỂU LAI HOÁ THƯỜNG GẶP: Lai hoá sp: Lai hoá sp là sự tổ hợp 1AO s với 1AO p của một ngtử tham gia lk tạo thành 2AO lai hoá sp nằm thẳng hàng với nhau hướng về 2 phía, đối xứng nhau , góc liên kết 180o * Lai hoá sp gặp trong các phân tử BeH2, BeCl2, C2H2 1AOs+1AOp 2AO lai hoá sp H Be H 2) Lai hoá sp2 Lai hoá sp2 là sự tổ hợp 1AO s với 2AO p của một ngtử tham gia lk tạo thành 3AO lai hoá sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm đến đỉnh của tam giác đều , góc liên kết 120o * Lai hoá sp2 gặp trong các phân tử BeF3, C2H4... 1Aos+2AOp 3AO lai hoá sp2 3) Lai hoá sp3 Lai hoá sp3 là sự tổ hợp 1AO s với 3AO p của một ngtử tham gia lk tạo thành 4AO lai hoá sp3 định hướng từ tâm đến đỉnh của hình tứ giác đều , góc liên kết 109o28’ * Lai hoá sp3 gặp trong các phân tử H2O, NH3, CH4... 1AO s + 3AO p 4AO lai hoá sp3 C. NHẬN XÉT CHUNG VỀ THUYẾT LAI HOÁ: Thuyết lai hoá có ý nghĩa là để giải thích dạng hình học của phân tử D. SỰ XEN PHỦ TRỤC VÀ XEN PHỦ BÊN: Sự xen phủ trục: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết Sự xen phủ bên: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết E. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI, LIÊN KẾT BA: 1) Liên kết đơn: Liên kết đơn là liên kết được tạo thành bằng một cặp e chung. Liên kết đơn bao giờ cũng là liên kết 2) Liên kết đôi: Liên kết đôi là liên kết được tạo thành bằng hai cặp e chung gồm 1 liên kết và 1 liên kết 3) Liên kết ba: Liên kết ba là liên kết được tạo thành bằng ba cặp e chung gồm 1 liên kết và 2 liên kết * Liên kết đôi và liên kết ba còn gọi là liên kết bội III. Bài tập: S¬ ®å m« t¶ sù xen phñ c¸c obitan nguyªn tö t¹o thµnh ph©n tö HBr lµ : A. + H Br HBr B. + H Br HBr C. + H Br HBr D. + H Br HBr 2. a) Liªn kÕt trong ph©n tö O2 gåm A. mét liªn kÕt ®«i. B. hai liªn kÕt ®¬n. C. mét liªn kÕt ®«i vµ mét liªn kÕt ®¬n. D. ®¸p ¸n kh¸c. b) S¬ ®å m« t¶ sù xen phñ c¸c obitan t¹o thµnh liªn kÕt p trong ph©n tö O2 lµ A. + B. + C. + D. + 3.a) Trong c«ng thøc CS2, tæng sè ®«i electron tù do cha tham gia liªn kÕt lµ A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 1 b) Ho¸ trÞ cña lu huúnh trong CS2 lµ A. -2 B. 2 C.1 D. -1 4.Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây là đúng ? C trong CO2 lai hóa sp2. B. N trong NH3 lai hóa sp3. S trong SO3 lai hóa sp3. D. O trong H2O lai hóa sp. 5. Liªn kÕt ®¬n. A. Lµ liªn kÕt p (pi) B. Lµ liªn kÕt s (xÝch ma) c. §îc h×nh thµnh b»ng c¸ch cho nhËn e. D. §îc h×nh thµnh b»ng sù xen phñ bªn cña c¸c ocbitan. 6. Liªn kÕt ®«i lµ liªn kÕt ho¸ häc gåm: A. Mét liªn kÕt xÝch ma (s) vµ 1 liªn kÕt pi (p) B. 2 liªn kÕt pi (p) C. 2 liªn kÕt xÝch ma (s) D. Mét liªn kÕt xÝch ma (s) 7. Liªn kÕt ba lµ liªn kÕt ho¸ häc gåm: A. 2 liªn kÕt xÝch ma (s) B. 3 liªn kÕt xÝch ma (s) C. 1 liªn kÕt xÝch ma (s) vµ 2 liªn kÕt pi (p) D. 3 liªn kÕt pi (p)
File đính kèm:
- TIET13.doc