Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6 - Nguyễn Minh Đức
hiếu biến độc lập: mô hình thiếu 1 hoặc vài biến độc lập
Thừa biến độc lập: mô hình chứa thêm biến độc lập không cần thiết
Cả 2 lỗi thiếu hoặc thừa biến giải thích cho kết quả không đáng tin cậy,
mô hình không được gọi là mô hình tốt.
Yi = β1 + β2 X1i + β3 X 2i + εi
Yi = α1 + α 2 X 1i + ui
Thiếu hoặc thừa biến độc lập
Giả sử mô hình đúng có dạng:
Khi hồi quy mô hình bị bỏ sót biến như (9)
1/ là ước lượng bị chệch
2/ phương sai của sai số δ2 được ước lượng không chính xác
3/ Phương sai của là ước lượng chệch của
4/ Ý nghĩa thống kê của các giá trị ước lượng dẫn đến những kết luận
không chính xác trong khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết
1TS Nguyễn Minh Đức 2009 PHƯƠNG SAI CỦA SAI SỐ THAY ðỔI Giả sử mô hình: Yi = β1 + β2 X2i + ei Khái niệm Phương sai của sai số thay đổi khi giá trị X thay đổi Nguyên nhân của phương sai thay đổi 1/ Bản chất các mối quan hệ kinh tế (giữa thu nhập và tiết kiệm) 2/ Công cụ và phương pháp thu thập, xử lý số liệu 3/ Ít kinh nghiệm (càng thực hành nhiều lỗi đánh máy càng ít) 4/ Khi mẫu có giá trị ngoại lai (outlier) 5/ Sử dụng sai mô hình hồi quy (sai dạng hàm, thiếu biến) 6/ Thường gặp ở dữ liệu chéo (do quy mô của công ty khác nhau, nên số liệu về doanh thu cũng rất khác nhau) ( )2 2i iE e δ= TS Nguyễn Minh Đức 2009 Hậu quả của phương sai thay đổi khi sử dụng ước lượng OLS 1/ Các tham số ước lượng vẫn còn là tuyến tính, không chệch ∑ ∑ ∑ ∑ = = = = ε +β==β n 1i 2 i n 1i ii 2n 1i 2 i n 1i ii 2 x x x Yx ˆ ( ) 2n 1i 2 i n 1i ii 22 x )(Ex ˆE β= ε +β=β ∑ ∑ = = 2TS Nguyễn Minh Đức 2009 2/ Hệ số ước lượng không còn hiệu quả vì phương sai không còn là phương sai nhỏ nhất ^ 2 ^ 2 var)( ββ =se việc kiểm định giả thuyết không còn đáng tin cậy. Những kết quả dự báo không còn là tối ưu Hậu quả của phương sai thay đổi khi sử dụng ước lượng OLS Trong trường hợp phương sai không thay đổi Trong trường hợp phương sai thay đổi ∑ = 2 2 2^ 2 var ix δβ ∑ ∑ = 2 2 22 2 ^ 2 var i ii x x δβ TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách phát hiện phương sai thay đổi l Việc phát hiện ra phương sai thay đổi không đơn giản vì: l không biết được giá trị của tổng thể ⇒ không thể biết được tất cả các giá trị của Y dựa vào X ⇒ không thể tìm được σ2i. l Thường dựa vào kinh nghiệm, những nghiên cứu đã được tiến hành trước đây hoặc do suy đoán để xác định phương sai thay đổi. Cách chẩn đoán phần dư thường được sử dụng, cỡ mẫu càng lớn thì sẽ cho ước lượng phần dư càng chính xác vì vậy kết quả sẽ đáng tin cậy. 3TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách phát hiện phương sai thay đổi l Có 2 phương pháp xác định phương sai thay đổi: định tính và định lượng Phương pháp định tính: 1/ Căn cứ vào bản chất của vấn đề nghiên cứu: những nghiên cứu có sử dụng số liệu chéo (cross-section) thường gặp phải vấn đề về phương sai thay đổi. 2/ Phương pháp đồ thị l Giả định ban đầu là phương sai không thay đổi, tiến hành hồi quy để xác định ước lượng phần dư. Sau đó vẽ biểu đồ với những dữ liệu của ước lượng phần dư để xem phần dư này có thay đổi theo hệ thống khi giá trị của biến độc lập hay giá trị của Y ước lượng tăng. TS Nguyễn Minh Đức 2009 -400000 -200000 0 200000 400000 600000 800000 1950 1960 1970 1980 1990 2000 Residuals -0,08 -0,06 -0,04 -0,02 0 0,02 0,04 0,06 0,08 0 5 10 15 20 25 Residuals 4TS Nguyễn Minh Đức 2009 Kiểm định White l Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ui (6.37) l Hồi quy (6.37), giữ phần dư ei l Hồi quy (6.38) l (6.38) l Đặt giả thuyết Ho : mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi l Sử dụng R2 từ hồi quy (6.38), tính nR2, so sánh nR2 và . l Nếu bác bỏ Ho ii vXXXXXXe ++++++= 326 2 35 2 2433221 2 αααααα 65432 ααααα ==== ),( 22 dfnR χ> )( 2 dfχ TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi TH 1: Khi biết phương sai tổng thể : dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS – Generalized Least Squares) l Bằng cách điều chỉnh các biến trong mô hình để đáp ứng các giả định của mô hình cổ điển l Giả sử mô hình hồi quy 2 biến có dạng: l (1) với ; l không thỏa mãn tính chất BLUE iioii XXY εαα ++= 21 2 )var( ii δε = 1=oiX ^ 21 ^ , αα 5TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi Biến đổi các biến ở (1) bằng cách chia các biến trong mô hình cho (2) l Mô hình (2) được điều chỉnh từ mô hình (1), trong đó các hệ số ước lượng thỏa mãn tính chất BLUE và phương sai không đổi do: iδ i i i i i oi i i XXY δ ε δαδαδ ++= 21 iioii uXXY ++= *** βα 1 )( )()var( 2 2 2 2 2 2 === == i i i i i i ii E EuEu δ δ δ ε δ ε 22 )( iiuE δ= TS Nguyễn Minh Đức 2009 TH 2: Phương sai tổng thể chưa được biết l Sử dụng phương pháp GLS với 4 giả định sau: 1/ Giả định phương sai của sai số tỉ lệ với bình phương của biến độc lập Biến đổi (1) bằng cách chia các biến trong mô hình cho biến độc lập X, mô hình (1) trở thành (3) (4) Trong đó 2 iδ 222 )()var( iii XE δεε == i i i i ii i XX X XX Y ε αα ++= 21 1 0≠iX i ii i u XX Y ++= 21 1 αα 2 2 22 2 2 2 2 )( )(var δδεεε === == i i i i i i i i i X X X E X EuE X Cách khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi 6TS Nguyễn Minh Đức 2009 2/ Giả định phương sai của sai số tỉ lệ với biến độc lập Xi ^ 2 iε^ 2 i ε iii XE 22 )()var( δεε == ii ii i i i ii i uX XXX X XX Y ++=++= 2121 11 αα ε αα (5) Xi > 0 Hồi quy (5) không có tung độ gốc. Sau đó nhân với iX TS Nguyễn Minh Đức 2009 3/ Giả định phương sai của sai số tỉ lệ với giá trị của biến phụ thuộc ( ) ( )222 )( ii YEE δε = iii XYEY 21 ^ )( αα +== )()()( 1 )( 21 i i i i ii i YEYE X YEYE Y ε αα ++= i i i ii i u Y X YY Y ++= ^2^1^ 1 αα (6) Hồi quy mô hình (1), giữ lại iY ^ Biến đổi các biến trong mô hình (1) theo dạng của mô hình (6) và cuối cùng hồi quy mô hình (6) ^ iY 7TS Nguyễn Minh Đức 2009 4/ Sử dụng mô hình logarit (1) biến đổi mô hình (1) qua dạng logarit (7) Mô hình logarit làm giảm cách biệt giữa các giá trị, vì vậy làm giảm mức độ của phương sai thay đổi. Ví dụ: trong khi 9 gấp 3 lần 3, ln(9) chỉ gấp 2 lần ln(3) iii XY εαα ++= 21 iii LnXLnY εαα ++= 21 TS Nguyễn Minh Đức 2009 Hiện tượng tự tương quan của sai số 8TS Nguyễn Minh Đức 2009 Hiện tượng tự tương quan của sai số Khái niệm: Tự tương quan xảy ra khi sai số của 1 quan sát bị ảnh hưởng bởi sai số của quan sát khác Thường xảy ra số liệu chuỗi thời gian 0),cov( 1 ≠−tt εε ttt XY εαα ++= ** 2 * 1 * TS Nguyễn Minh Đức 2009 Nguyên nhân: l Tính quán tính của chuỗi số liệu l Do tác động trễ l Xử lý số liệu (số liệu bị thiếu được bù bằng cách điều chỉnh) l Sai số do lập mô hình (sai dạng hàm hay bỏ sót biến Hậu quả l Ước lượng theo OLS không chệch nhưng không hiệu quả l Các trị thống kê tính theo OLS không hữu ích trong việc nhận định mô hình. l Kiểm định t, F không còn hiệu lực l R2 cao Tự tương quan: nguyên nhân và hậu quả 9TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách phát hiện tự tương quan 1/ Quan sát đồ thị sai số theo t Nếu đồ thị có dạng ngẫu nhiên thì không có tự tương quan 2/ Tính 3/ Kiểm định Durbin Watson (DW) ^ tε )1(2 )( ^ ^ 2 2 ^ 1 ^ ρ ε εε −≈ − = ∑ ∑ − t tt d 44420 ≤−≤−≤≤≤≤ LUUL dddd ),cov(),,( ^ 1 ^^ 1 ^ −− ttttcor εεεε TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách khắc phục tự tương quan TH1: Nếu biết cấu trúc của tự tương quan (sai số có tự tương quan bậc 1), biết ρ (1) (3) (1)-(3) (5) l Các hệ số hồi quy của (5) có tính chất BLUE ttt υρεε += −1 ttt XY εαα ++= 21 11211 −−− ++= ttt XY εαα )()()1( 11211 −−− −+−+−=− tttttt XXYY ρεεραραρ ttt XY εαα ++= ** 2 * 1 * 10 TS Nguyễn Minh Đức 2009 Cách khắc phục tự tương quan l TH2: không biết cấu trúc của tự tương quan Rất khó biết giá trị ρ, tìm giá trị ρ dựa vào D-W d l Tiến hành hồi quy với theo các bước sau l (6) l Hồi quy (6) giữ lại l Tiếp tục hồi quy (7) )1(2 ^ ρ−=d 2 1 ^ d −=ρ ^ ρ ttttt YXXY ερρααρα ++−+−= −− 11221 )1( ^ ρ )()()1( 1 ^ 1 ^ 2 ^ 11 ^ −−− −+−+−=− tttttt XXYY ερεραραρ TS Nguyễn Minh Đức 2009 Thiếu hoặc thừa biến 11 TS Nguyễn Minh Đức 2009 Thiếu biến độc lập: mô hình thiếu 1 hoặc vài biến độc lập Thừa biến độc lập: mô hình chứa thêm biến độc lập không cần thiết Cả 2 lỗi thiếu hoặc thừa biến giải thích cho kết quả không đáng tin cậy, mô hình không được gọi là mô hình tốt. iiii XXY εβββ +++= 23121 iii uXY ++= 121 αα Thiếu hoặc thừa biến độc lập TS Nguyễn Minh Đức 2009 l Giả sử mô hình đúng có dạng: (8) l Khi hồi quy mô hình bị bỏ sót biến như (9) (9) 1/ là ước lượng bị chệch 2/ phương sai của sai số δ2 được ước lượng không chính xác 3/ Phương sai của là ước lượng chệch của 4/ Ý nghĩa thống kê của các giá trị ước lượng dẫn đến những kết luận không chính xác trong khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết iiii XXY εβββ +++= 23121 iii uXY ++= 121 αα ^ 1α ^ 2α ^ 2 β Hậu quả khi mô hình thiếu biến độc lập 12 TS Nguyễn Minh Đức 2009 Hậu quả khi mô hình có chứa biến không cần thiết l Giả sử mô hình mô hình đúng l Tuy nhiên mô hình được xây dựng có dạng (10) (10) 1/ Hệ số ước lượng của các tham số là không chệch và vững, tuy nhiên không hiệu quả (phương sai của αi sẽ lớn hơn phương sai của βi) 2/ Phương sai của sai số δ2 được ước lượng chính xác 3/ Khoảng tin cậy và tiến trình kiểm định giả thuyết vẫn có giá trị l Thông thường mô hình thừa biến được chấp nhận hơn là thiếu biến iiii XXY εβββ +++= 23121 iiiii uXXXY ++++= 3423121 αααα TS Nguyễn Minh Đức 2009 Nhận biết hiện tượng bỏ sót biến l thấp, l ít hệ số có ý nghĩa thống kê, l nhiều hệ số có dấu sai hoặc l Giá trị D.W. quá thấp 2R 13 TS Nguyễn Minh Đức 2009 Phương pháp kiểm định Để kiểm định biến X2i có nên đưa vào mô hình (11) (11) Để thành mô hình (12) (12) Trường hợp có số liệu X2i Dựa vào giá trị và t Hồi quy (11) và (12), kiểm định Ho: α3 =0, Nếu X2i là biến giải thích quan trọng, thì kết quả bác bỏ giả thuyết H0, và cao 2R 2R iii uXY ++= 121 αα iiii uXXY +++= 23121 ααα TS Nguyễn Minh Đức 2009 Phương pháp kiểm định Trường hợp không có số liệu của biến X2i: kiểm định RESET 1/ Hồi quy (11), giữ lại và R21 2/ Hồi quy (13) và giữ lại R22 (13) 3/ H0: , mô hình không thiếu biến : bác bỏ H m số biến độc lập mới, m=2; k: số tham số ước lượng, k=4 iY ^ iiiii uYYXY ++++= ^ 3 4 ^ 2 3121 αααα 043 == αα ),( )/()1( /)( 1 2 2 1 2 2 knmF knR mRR F C −> −− − =
File đính kèm:
- KTL 6 Hetero auto and spe errors.pdf