Bài giảng Kiểm tra 15 – lần 2 môn: hóa học 12

Câu 1: Khi thủy phân tripeptit H2N –C(CH3)2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit

A. H2NCH(CH3)COOH và (CH3)2C(NH2)COOH

B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH

C. H2NCH2COOH và (CH3)2C(NH2)COOH

D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 15 – lần 2 môn: hóa học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIEÅM TRA 15’ – L2
 Môn: Hóa học 12CB
Hoï vaø teân HS :............................................................
Lôùp : 12C...................STT: 
Phaàn traû lôøi : Soá thöù töï caâu traû lôøi döôùi ñaây öùng vôùi soá thöù töï caâu traéc nghieäm trong ñeà. Ñoái vôùi moãi caâu
 traéc nghieäm, hoïc sinh choïn vaø toâ kín moät oâ troøn töông öùng vôùi phöông aùn traû lôøi ñuùng.
	 01. ; / = ~	04. ; / = ~	07. ; / = ~	10. ; / = ~
	02. ; / = ~	05. ; / = ~	08. ; / = ~	11. ; / = ~
	03. ; / = ~	06. ; / = ~	09. ; / = ~	12. ; / = ~
Câu 1: Khi thủy phân tripeptit H2N –C(CH3)2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các Aminoaxit
A. H2NCH(CH3)COOH và (CH3)2C(NH2)COOH
B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH2COOH và (CH3)2C(NH2)COOH
D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
Câu 2: Điền vào cácvị trí (1) và (2) các từ thích hợp:
I/ Tất cả các amino axit tác dụng được với axit và bazơ, nên chúng có tính (1).
II/ Alanin và glyxin không làm đổi màu quỳ tím nên chúng có tính (2).
A. (1) và (2): Trung tính.	B. (1) và (2): Lưỡng tính.
C. (1): Trung tính - (2): Lưỡng tính.	D. (1): Lưỡng tính - (2): Trung tính.
Câu 3: Để phân biệt glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glixerol, etanol ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dùng I2 và Cu(OH)2/OH	B. Dùng I2 , NaOH
C. Dùng Cu(OH)2	D. Dùng I2 và AgNO3/NH3
Câu 4: Hợp chất nào không phải là amino axit.
A. CH3 – CH(NH2)- CO -CH3	B. HOOC - CH2(NH2) - CH2 - COOH
C. H2NCH2 - CH2 - COOH	D. H2N - CH2 - COOH
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 13,44ml khí CO2 (đktc) và 24,3 g H2O. Công thức phân tử của hai amin là :
A. C4H9NH2 và C5H11 NH2	B. C3H7NH2và C4H9NH2
C. C2H5NH2 và C3H7NH2	D. CH3NH2 và C2H5NH2
Câu 6: Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 1, 2, 3 lần lượt là
A. 3, 4, 1	B. 3, 4 , 1	C. 2, 1, 5	D. 4, 3, 1
Câu 7: Cho 0,02 mol α-amino axit A tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 3,07g muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1:1 . Biết rằng phân tử A có mạch cacbon phân nhánh, CTCT của A là:
A. H2NCH2 (CH3)CHCOOH	B. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH
C. (CH3)2CHCH(NH2)COOH	D. (CH3)2C(NH2)COOH
Câu 8: Có 4 hóa chất: metylamin (1), phenylamin (2), natri hiđroxit (3), đimetylamin (4), amoniac (5). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A. (2) < (5) < (1) < (3) < (4)
B. (2) < (5) < (1) < (4) < (3)
C. (2) < (5) < (4) < (1) < (3)
D. (3) < (4) < (1) < (2) < (5)
Câu 9: Cho các câu sau:
(1) Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc a- amino axit.
(2) Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3) Từ 3 a- amino axit khác nhau chỉ có thể tạo ra 6 tripeptit chứa cả 3 gốc amino axit khác nhau. 
(4) Số liên kết peptit trong polipeptit chứa n gốc α- amino axit là n!
Số nhận xét đúng là:
A. 3	B. 1	C. 2	D. 4
Câu 10: Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 53,33%. Công thức phân tử của A là?
A. C3H9N.	B. C2H7N.	C. C4H11N.	D. C5H13N.
Câu 11: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:
(1) H2N-CH2-COOH	: axit aminoaxetic.
(2) H2N-[CH2]5-COOH	: axit e - aminocaporic.
(3) H2N-[CH2]6-COOH 	: axit e - aminoenantoic.
(4) HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH	: Axit δ- aminoglutaric.
(5) H2N-[CH2]4-CH (NH2)-COOH 	: Axit a,w - aminocaporic.
A. 5	B. 3	C. 2	D. 4
Câu 12: Axit aminoaxetic không tác dụng với chất :
A. CaCO3 , NaOH, HCl, Ca	B. Na2CO3, HCl, KNO3, Ca
C. KCl, HCl, NaOH, C2H5OH	D. H2SO4 loãng, Cu, CH3OH, NaOH
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docde kiem tra 12.doc