Bài giảng Kiểm tra 1 tiết- Hóa lớp 12
Câu 1: Số đồng phân amin bậc hai của C3H9N là :
A. 1 B.2 C. 3 D. 4
Câu 2: Công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị trạng thái tồn tại thực của glyxin?
A. H2NCH2COOH. B. H3NCH2COO-.
C. H3N+CH2COO-. D. H3N+CH2COO¬H.
cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là : A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. Câu 25: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit : Glyxin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít? A.1 B.2 C.3 D.4 KIỂM TRA 1 TIẾT- HÓA 12(CB) Mã đề : 122 Câu 1: Cho các phương trình phản ứng sau: 1) CH2 = CHCl + CH2 = CH – OCOCH3 à polime 2) CH2 = CH – CH3 à polime 3)CH2 = CH – CH = CH2 + C6H5 – CH = CH2 à polime 4) H2N – (CH2)10 – COOH à H2O + polime Các phản ứng trên phản ứng nào là trùng ngưng? A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. Chỉ có (3) D. Chỉ có (4) Câu 2: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là: A. ClH3N- CH2-COOCH3 B. H2N- CH2- COOCH3 C. ClNH3- CH2- COOC2H5 D. ClH3N- CH2- COOH Câu 3: Axit aminoaxetic không tác dụng với : A. Ca(OH)2 B. H2SO4 loãng C. KCl D. CH3OH Câu 4: Khi cho 19,53 g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng muối thu được là: A. 20,25g B. 19,425g C. 25,90g D. 27,15g Câu 5: A là một amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH .Cho 1,03gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 1,395 gam muối.Công thức cấu tạo của A là: A. C2H5-CH(NH2)COOH. B. NH2-CH2-COOH. C. NH2-CH2-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)COOH Câu 6: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Isopren B. Stiren C. vinyl axetat D. Axit -aminocaproic Câu 7: Polime (─CH2 ─ CH ─)n có tên là: │ COOCH3 A. poli(metyl acrylat) B. poli(metyl metacrylat) C. poli(metyl propionat) D. poli(vinyl axetat) Câu 8: Polime có công thức (–CO–C6H4–COO–CH2–C6H10–CH2–O–)n. Polime này được điều chế từ monome: A. HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–CH2OH B. HOOC–C6H4–CH2OH và HOOC–C6H10–CH2OH C. HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–COOH D. HOOC–C6H4–CH2OH và HOCH2–C6H10–COOH Câu 9: Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin,(4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2) Câu 10 : Tơ nilon-7 thuộc loại: A. tơ nhân tạo B. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ bán tổng hợp Câu 11: Cho nước brom dư vào anilin thu được 6,6 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A. 1,86 B. 1,36 C. 1,68 D. 1,56 Câu 12 : Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit : Glixin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13 : Số đồng phân amin bậc hai của C3H9N là : A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 14: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glyxin và lòng trắng trứng? A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Quì tím Câu 15: Khi cho 2,24 lít khí metylamin (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa một lượng vừa đủ axit HCl, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch. Khối lượng chất rắn thu được là: (Cho: N=14, C=12; Cl=35,5) A. 67,50 gam B. 6,75 gam. C. 3,10 gam. D. 13,50 gam. Câu 16: Vật liệu polime nào sau đây được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ - Plexiglas? A. poli(vinyl clorua) B. poli(vinyl axetat) C. poli(metyl acrylat) D. poli(metyl metacrylat) Câu 17: Công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị trạng thái tồn tại thực của glyxin? A. H2NCH2COOH. B. H3NCH2COO-. C. H3N+CH2COO-. D. H3N+CH2COOH. Câu 18: Nhúng quì tím vào các dung dịch riêng biệt: metylamin, anilin, phenyl amoni clorua và natri aminoaxetat. Có bao nhiêu dung dịch làm quì tím hoá xanh? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 19: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 1,545 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,23 B.1,62 C. 1,41 D. 1,44 Câu 20: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105 000. Số mắc xích gần đúng (trị số n) trong công thức phân tử của loại cao su này : A. 1544 B. 1454 C. 1545 D. 154 Câu 21 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trùng ngưng là những phản ứng hóa học có sinh ra nước. B. Glyxin là axit lưỡng tính. C. Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 22: Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng: A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. C. Phản ứng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng. Câu 23: Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2 =CH2; B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CHOCOCH3 D. CH2=CHCl Câu 24: amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là : A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. Câu 25: Trùng hợp 0,1 mol butađien với hiệu suất 90% khối lượng polibutađien thu được là: A. 4,86g B. 48,6g C. 6,22g D. 62,2g . KIỂM TRA 1 TIẾT- HÓA 12(CB) Mã đề : 123 Câu 1: Khi cho 19,53 g anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng muối thu được là: A. 20,25g B. 19,425g C. 25,90g D. 27,15g Câu 2: Axit aminoaxetic không tác dụng với : A. dung dịch Ca(OH)2 B. H2SO4 loãng C. dung dịch KCl D. CH3OH Câu 3: A là một amino axit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH .Cho 1,03gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 1,395 gam muối.Công thức cấu tạo của A là: A. C2H5-CH(NH2)COOH. B. NH2-CH2-COOH. C. NH2-CH2-CH2-COOH. D. C3H7-CH(NH2)COOH Câu 4: Khi cho axit aminoaxetic tác dụng với ancol metylic có mặt khí HCl thì sản phẩm hữu cơ thu được là: A. ClH3N- CH2-COOCH3 B. H2N- CH2- COOCH3 C. ClNH3- CH2- COOC2H5 D. ClH3N- CH2- COOH Câu 5: Cho các phương trình phản ứng sau: 1) CH2 = CHCl + CH2 = CH – OCOCH3 à polime 2) CH2 = CH – CH3 à polime 3)CH2 = CH – CH = CH2 + C6H5 – CH = CH2 à polime 4) H2N – (CH2)10 – COOH à H2O + polime Các phản ứng trên phản ứng nào là trùng ngưng? A. (1) và (2 ) B. (2) và (3) C. Chỉ có (3) D. Chỉ có (4) Câu 6: Polime (─CH2 ─ CH ─)n có tên là: │ COOCH3 A. poli(metyl acrylat) B. poli(metyl metacrylat) C. poli(metyl propionat) D. poli(vinyl axetat) Câu 7: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Isopren B. Stiren C. vinyl axetat D. Axit -aminocaproic Câu 8: Tơ nilon-7 thuộc loại: A. tơ nhân tạo B. tơ thiên nhiên C. tơ tổng hợp D. tơ bán tổng hợp Câu 9: Polime có công thức (–CO–C6H4–COO–CH2–C6H10–CH2–O–)n. Polime này được điều chế từ monome: A. HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–CH2OH B. HOOC–C6H4–CH2OH và HOOC–C6H10–CH2OH C. HOOC–C6H4–COOH và HOCH2–C6H10–COOH D. HOOC–C6H4–CH2OH và HOCH2–C6H10–COOH Câu 10: Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin,(4) dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2) Câu 11: amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là : A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. Câu 12: Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2 =CH2; B. CH2=CH-CH3 C. CH2=CHOCOCH3 D. CH2=CHCl Câu 13 : Vật liệu polime nào sau đây được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ - Plexiglas? A. poli(vinyl clorua) B. poli(vinyl axetat) C. poli(metyl acrylat) D. poli(metyl metacrylat) Câu 14 : Số đồng phân amin bậc hai của C3H9N là : A. 1 B.2 C. 3 D. 4 Câu 15 : Công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị trạng thái tồn tại thực của glyxin? A. H2NCH2COOH. B. H3NCH2COO-. C. H3N+CH2COO-. D. H3N+CH2COOH. Câu 16: Khi cho 2,24 lít khí metylamin (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa một lượng vừa đủ axit HCl, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch. Khối lượng chất rắn thu được là: (Cho: N=14, C=12; Cl=35,5) A. 67,50 gam B. 6,75 gam. C. 3,10 gam. D. 13,50 gam. Câu 17: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glyxin và lòng trắng trứng? A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Quì tím Câu 18: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 1,545 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 1,23 B. 1,62 C. 1,41 D. 1,44 Câu 19: Nhúng quì tím vào các dung dịch riêng biệt: metylamin, anilin, phenyl amoni clorua và natri aminoaxetat. Có bao nhiêu dung dịch làm quì tím hoá xanh? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng trùng ngưng là những phản ứng hóa học có sinh ra nước. B. Glyxin là axit lưỡng tính. C. Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức. Câu 21 : Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng: A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. C. Phản ứng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng. Câu 22: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105 000. Số mắc xích gần đúng (trị số n) trong công thức phân tử của loại cao su này : A. 1544 B. 1454 C. 1545 D. 154 Câu 23: Trùng hợp 0,1 mol butađien với hiệu suất 90% khối lượng polibutađien thu được là: A. 4,86g B. 48,6g C. 6,22g D. 62,2g Câu 24: Cho nước brom dư vào anilin thu được 6,6 gam kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A. 1,86 B. 1,36 C. 1,68 D. 1,56 Câu 25: Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 amino axit : Glyxin và Alanin thu được tối đa bao nhiêu Đipeptít? A.1 B.2 C.3 D.4 KIỂM TRA 1 TIẾT- HÓA 12(CB) Mã đề : 124 Câu 1: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glyxin và lòng trắng trứng? A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Quì tím Câu 2: Khi cho 2,24 lít khí metylamin (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa một lượng vừa đủ axit HCl, sau đó cô
File đính kèm:
- De kiem tra 12 lan 2.doc