Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 22: Clo

I, Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức

- Biết được: tính chất vật lý , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiêp

- Hiểu được: tính chất hoá học cơ bản của chlo là phi kim mạnh có tính oxy háo mạnh(tác dụng với kim loại,hydro,nước). Clo còn thể hiện tính khử

b. Kỹ năng

- Dự đoán , kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của Clo

- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra và nhận xét

- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế Clo

- Tính thể tích khí Clo( ở ĐKTC) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Giáo viên:

- Điều chế sẵn bình đựng khí Clo

- Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm

b. Học sinh:

- Nắm được tính chất chung của halogen, củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxyhoá của các nguyên tố trong phan ứng oxy hoá - khử

 -Phương pháp: đàm thoại, gợi mở

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 10 - Bài 22: Clo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 22: 
I, Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức
- Biết được: tính chất vật lý , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiêp
- Hiểu được: tính chất hoá học cơ bản của chlo là phi kim mạnh có tính oxy háo mạnh(tác dụng với kim loại,hydro,nước). Clo còn thể hiện tính khử
b. Kỹ năng
- Dự đoán , kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của Clo
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra và nhận xét
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế Clo
- Tính thể tích khí Clo( ở ĐKTC) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
Điều chế sẵn bình đựng khí Clo
Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm
Học sinh: 
- Nắm được tính chất chung của halogen, củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxyhoá của các nguyên tố trong phan ứng oxy hoá - khử 
 -Phương pháp: đàm thoại, gợi mở
III. Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung viết bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên: nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen và giải thích chiều bviến đổi tính chất đó khi xét từ flo đến iot
- Học sinh: tính chất hoá học của halogen là tính oxyhoá và giảm dần từ F đến I vì độ âm điện giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
Hoạt động 2:
- Giáo viên: giới thiệu bình đựng khí Clo
- Học sinh: quan sát và trả lời về trạng thái và màu sắc
- Giáo viên: lưu ý: tính độc,tan trong nước trong một số chất hữu cơ
I.Tính chất vật lý
 -Clo là chất khí màu lục, mùi xốc, rất độc
 -Áp dụng công thức tính tỷ khối
lần
Nghĩa là khí Clo nặng gấp 2.5 lần so với không khí
Hoạt động 3: Viết cấu hình electron của nguyên tử Clo và nhận xét
Giáo viên làm thí nghiệm Clo tác dụng vơi sắt nung nóng, với đồng
Học sinh: viết phương trình phản ứng và xác định số oxy hoá của Clo khi cho
Cl2 + Fe ->
Cl2 + Cu ->
Giáo viên thông báo: ở nhiệt độ thường và bóng tối Clo không phản ứng với Hydro, khi chiếu sáng phản ứng xảy ra nhanh và có thể nổ( theo tỷ lệ 1:1)
- Giáo viên cho học sinh biết thêm: Clo oxy hoá được tất cả các kim loại phản ứng ở nhiệt độ thường hoặc không cao lắm, tốc độ nhanh và toả nhiệt nhiều
o
II. Tính chất hoá học
17Cl : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Lớp ngoài cùng của nguyên tố Clo có 7e khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e. Do đó tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính oxy hoá mạnh
Cl + 1e -> Cl-
Tác dụng với kim loại
+1
o
o
Na nóng chảy trong ngọn lửa và sáng chói tạo Natri clorua
2Na + Cl2 -> 2NaCl
-1
+3
o
o
 - Sắt nung đỏ cháy trong Clo tạo thành khí màu nâu đỏ là những hạt sắt (III) clorua
2Fe+ 3Cl2 -> 2FeCl3
+2
-1
o
o
Dây đồng nón chảy trong Clo tạo thành đồng (II) clorua
Cu+ Cl2 -> CuCl2
+1
-1
o
o
2.Tác dụng vơi Hydro
H2+ Cl2 -> 2HCl
Hoạt động 4: 
-GV: cho học sinh biết Clo phản ứng với H2O
- Xác định số oxy hoá của Clo và cho biết vai trò của Clo trong phản ứng?
- Vì sao phản ứng Clo với nước là phản ứng thuận nghịch?
- Vì sao Clo ẩm có tính tẩy màu còn Clo khô lại không có tính tẩy màu?
Tác dụng với nước
+1
-1
o
 Axit clohydric
	Axit hypoclorơ
- Trong phản ứng này Clo là chất khử vừea là chất oxy hoá vì nguyên tử Clo bị oxy hoá thành 
- Phản ứng trên thuận nghịch do HClO là chất oxy hoá mạnh oxy hoá HCl thành Cl2 và H2O 
- Clo có tính tẩy màu do Axit HClO có tính oxy hoá mạnh nên Clo tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên
Hoạt động 5: trong tự nhiên, Clo chủ yếu tồn tại ở dạng đơn chất hay hợp chất? Tại sao?
- Hãy kể tên một số hợp chất chứa Clo mà em biết?
- Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị bền 35Cl(75.77%), 37Cl(24.23%). Tính nguyên tử khối trung bình của Clo?
- Thường gặp là muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ. Ngoài ra Clo còn có trong:
 + Chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O
 + HCl có trong dịch vị dạ dày của người và động vật
Hoạt động 6:
- Khí Clo dùng để làm gì trong đời sống
- Khí Clo dùng để sản xuất sản phẩm gì trong công nghiệp
+4
IV.ứng dụng
 - Dùng để tiệt trùng nước sinh hoạt
 - Sản xuất chất tẩy
 - Điều chế những dung môi trong công nghiệp
0
-1
+2
-1
Hoạt động 7:
- Trong phòng thí nghiệm: khí Clo tác dụng với chất oxy hoá mạnh: KMnO4, MnO2
 + Viết PTPƯ:
Cl2 + KMnO4 ->
Cl2 + MnO2 ->
cân bằng ptpư theo phương pháp thăng bằng electron
- Trong công nghiệp: Clo được điều chế bằng cách điện phân dd muối ăn trong nước
Đp có m/ngăn
+ Viết PTPƯ:
 + Tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão hoà mà không dùng phản ứng oxy hoá – khử để điều chế khí Clo?
V. Điều chế:
1. Trong phòng thí nghiệm:
0
-1
+2
-1
+7
MnO2 + 4HCl→MnCl2 +Cl2 +2H2O
-1
2KMnO4 + 16HCl→2MnCl2 +5Cl2 
+2KCl +8H2O
2.Trong công nghiệp:
 Điện phân dd có màng ngăn:
2NaCl +2H2O→NaOH +Cl2↑ +H2↑
 (catot) (anot)
- Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxy hoá khử ví giá thành sản phẩm cao
Hoạt động 8: củng cố bài sử dụng bài tập 2,3 trang 100 SGK

File đính kèm:

  • docClo.doc