Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 60, Bài 40: Dung dịch - Lê Chí Long

- Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt.

- Nước có to sôi = 1000C; to đông đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml.

- Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch. Vậy dung dịch là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu dung dịch.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hóa học 9 - Tiết 60, Bài 40: Dung dịch - Lê Chí Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU GV : LÊ CHÍ LONGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN HÓA HỌCLỚP 8A3 - Nước là chất lỏng, không màu không mùi không vị, lớp nước dày có màu xanh nhạt.- Nước có to sôi = 1000C; to đông đặc = 00 C; ở 40C có D =1g/ml.- Nước có thể hòa tan được nhiều chất khác nhau để tạo nên dung dịch. Vậy dung dịch là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu dung dịch.Em hãy nêu tính chất vật lí của nước?KIỂM TRA BÀI CŨDUNG DỊCHTIẾT 60 – BÀI 40:Chương 6: DUNG DỊCHDUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đườmg vào cốc nước, khuấy nhẹ.Cho một thìa đường vào cốc thủy tinh, khuấy đều , quan sát hiện tượng ?HiÖn tượng: ­đường tan trong nước tạo thành nước đường.ChÊt tan. Dung m«i cña ®­ưêngDung dÞch.ĐườngNướcNước đường DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Qua thí thí nghiệm 1 ta thấy : - Đường tan trong nước tạo thành nước đường. - Nước đường là chất lỏng đồng nhất (không phân biệt được đâu là đường, đâu là nước).DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Vậy ta nói: - Đường là - Nước là - Nước đường làchất tan.dung môi của đường. dung dịch.DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH  Thí nghiệm 2: Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn vào cốc thứ nhất đựng xăng, cốc thứ hai đựng nước, khuấy nhẹ.Cho 1 thìa dầu ăn vào :Cèc1: ®ùng xăngCèc 2: ®ùng nướcKhuÊy nhÑ, quan s¸t hiÖn t­ượng ?HiÖn t­ượng :+ Xăng hoµ tan ®­ược dÇu ăn + N­ước không hòa tan được dầu.Ta nãi : + Xăng lµ dung m«i cña dÇu ăn+ N­ước kh«ng lµ dung m«i cña dÇu ănDầu ănN­ướcXăngDung dÞchDÇu ¨ănN­ướcCèc 1Cèc 2 dung dÞch. không phải là dung dÞch. DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Qua 2 thí nghiệm trên và trong thực tế ta thấy nước là dung môi của rất nhiều chất, nhưng nuớc có phải là dung môi của tất cả các chất không? - Không DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Thế nào là dung môi? Thế nào là chất tan? Thế nào là dung dịch?- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch.- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.- Dung dÞch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.Bài tập 1 Hãy chän một phương án đúng nhất1/ Dung dịch là hỗn hợp:A. Của chất rắn trong chất lỏngB. Của chất khí trong chất lỏngC. Đồng nhất của chất rắn và dung môiD. Đồng nhất của dung môi và chất tan 2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất:A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nướcB. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylicC. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tanD. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môiDADUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH- Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ  Thí nghiệm: Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ.Cho dÇn dÇn vµ liªn tôc đường vào nước , khuÊy nhÑQuan s¸t hiÖn tượng?2.HiÖn t­ượng : ë giai ®o¹n ®Çu ta được dung dÞch đường, dung dÞch nµy vÉn cã thÓ hßa tan thªm đườngë giai ®o¹n sau ta được mét dung dÞch ®ường kh«ng thÓ hßa tan thªm đườngTa nãi dung dÞch đường ch­ưa b·o hßa.Ta nãi dung dÞch đường b·o hßa.đư­êngNướcGiai ®o¹n ®ÇuĐường kh«ng tanDung dÞch b·o hoµGiai ®o¹n sauDung dÞch ch­ưa b·o hoµN­ước đườngDUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Qua thí nghiệm này cho ta biết được .Một dung dịch gọi là bão hoà hay chưa bão hoà phải luôn luôn gắn với một điều kiện gì?Ở một nhiệt độ xác định. Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định:- Dung dịch chưa bão hoà là - Dung dịch bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀBÀI TẬP 2 Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm khoảng 200 C 10g nước có thể hòa tan tối đa 20 g đường; 3,6 g muối ăna) Em hãy chỉ ra những ví dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 g nước. b) Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 g đường vào 10 g nước; 3,5g muối ăn vào 10 g nước( nhiệt độ phòng thí nghiệm)a)Hòa tan lượng đường dưới 20 g hay lượng muối ăn dưới 3,6 g trong 10 g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm ta được một dung dịch chưa bão hòa. b) Nếu khuấy 25 g đường hay 3,5g muối vào 10 g nước thì lượng đường hay sẽ không hòa tan hết: đường còn lai là: 5 g Muối ăn tan hết , tạo thành dung dịch chưa bão hòaDUNG DỊCHIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Thí nghiệm1: Cho 2, 5 gam muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 50 ml. Cốc thứ 1 muèi ¨n h¹t nguyªn, cốc thứ 2 muèi ¨n nghiÒn nhá. Quan sát lượng muối ăn còn lại trong mỗi cốc như thế nào?  Thí nghiệm 2:Cho 2,5 gam muối ăn (NaCl) như nhau vào 2 cốc thuỷ tinh có cùng thể tích nước là 50 ml. Cốc thứ 1 đun nóng, cốc thứ 2 ở nhiệt độ phòng. Quan sát lượng muối ăn còn lại trong mỗi cốc như thế nào? * TN1: Cốc thứ 2 muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.* TN2: Cốc thứ 1: muối ăn (NaCl) bị hoà tan nhanh hơn.DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH Ở một nhiệt độ xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Qua thÝ nghiÖm trªn vµ quan sát thí nghiệm mô phỏng sau, c¸c em hãy cho biết muốn quá trình hoà tan chÊt r¾n xảy ra nhanh, ta thực hiện các biện pháp nào?Tr­ường hîp 1( KhuÊy ®Òu )( đun nãng)( NghiÒn nhá) ( đÓ yªn )H·y quan s¸t thÝ nghiÖm m« pháng trªn vµ cho biÕt : Những tr­ường hợp nào giúp cho quḠtrình hòa tan chất rắn trong n­ước x¶y ra nhanh h¬n ?N­ướcChÊt r¾nChó thÝch:L­ượng n­ước, l­ượng chÊt r¾n cã trong mçi cèc như­ nhau:ThÝ nghiÖm m« pháng:+ KhuÊy dung dÞch + đun nãng dung dÞch+ NghiÒn nhá chÊt r¾nTr­ường hîp 2Tr­ường hîp 3Tr­ường hîp 4DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCHII/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀIII/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN?III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Vì sao những biện pháp trên lại có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình hoà tan chất rắn trong nước? - Vì các biện pháp khuấy dung dịch, đun nóng dung dịch và nghiền nhỏ chất rắn là nhằm gia tăng sự va chạm giữa bề mặt của chất rắn với các phân tử nước.  Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn.DUNG DỊCHI/ DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. 	- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. 	- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.II/ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HOÀ, DUNG DỊCH BÃO HOÀ Ở một nhiệt độ xác định: 	- Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. 	- Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. III/ LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HOÀ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? Muốn chất rắn tan nhanh trong nước, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: 	- Khuấy dung dịch. 	- Đun nóng dung dịch. 	- Nghiền nhỏ chất rắn.Củng cố Hãy chän một phương án đúng nhất1/ Dung dịch là hỗn hợp:A. Của chất rắn trong chất lỏngB. Của chất khí trong chất lỏngC. Đồng nhất của chất rắn và dung môiD. Đồng nhất của dung môi và chất tan 2/ Trộn 1 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất:A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nướcB. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylicC. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tanD. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môiDAH­íng dÉn vÒ nhµ Học bài, làm bài tập 3, 4 SGK trang 138. Chuẩn bị Bài 41: Độ tan của một chất trong nước trước ở nhà.

File đính kèm:

  • pptDung dich.ppt
Giáo án liên quan