Bài giảng Hóa học 11 - Tiết 27,28. Bài 17: Liên kết cộng hóa trị
Câu hỏi : Cho các nguyên tố : H , K , N , nguyên tử của nguyên tố nào tạo được hợp chất ion với O ? Giải thích ? Viết sơ đồ tạo thành liên kết ion của hai nguyên tố đó ?
- Kali tạo được hợp chất ion với Oxi vì nguyên tố K là kim loại điển hình và nguyên tố O là phi kim điển hình .
Kiểm tra bài cũ :Câu hỏi : Cho các nguyên tố : H , K , N , nguyên tử của nguyên tố nào tạo được hợp chất ion với O ? Giải thích ? Viết sơ đồ tạo thành liên kết ion của hai nguyên tố đó ?Trả lời : - Kali tạo được hợp chất ion với Oxi vì nguyên tố K là kim loại điển hình và nguyên tố O là phi kim điển hình .Sơ đồ : K O K [Ar]4s11s22s22p4[Ar]4s1++[Ne]3s23p6K+ K+O 2-++[Ne]3s23p61s22s22p62K+ + O2- K2+O2- Phân tử H2 Phân tử CO2 Phân tử HCl Phân tử N2Bài 17 :Tiết : 27 , 28I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG :1. Sự hình thành phân tử đơn chất :a. Sự hình thành phân tử H2 :Ta có : H ( Z = 1 ) : 1s1- Hai nguyên tử H liên kết bằng cách : mỗi nguyên tử góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron chung trong phân tử H2 .Công thức elctron Công thức cấu tạo Kết luận : - Trong phân tử H2 , hai nguyên tử H liên kết với nhau nhờ 1 cặp e chung , đó là liên kết đơn .- Cặp electron chung ở chính giữa khoảng cách 2 nguyên tử . Đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực . Phân tử H2 không phân cực .HH H - Hb. Sự hình thành phân tử N2 : - Cấu hình electron N ( Z = 7 ) :1s22s22p3 - Trong phân tử N2 mỗi nguyên tử N góp chung 3e để đạt cấu hình của [Ne].Công thức electron Công thức cấu tạo Kết luận :- Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 1 liên kết ba bền vững . Đó là liên kết cộng hóa trị không phân cực , phân tử N2 không phân cực .* Liên kết hình thành trong phân tử H2 và N2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực . Đó là những phân tử không phân cực .NNN NN NVậy : Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung .2. Sự hình thành phân tử hợp chất :a.Sự hình thành phân tử HCl :- Cấu hình electron : H ( z = 1 ) : 1s1Cl ( Z = 17 ) : [Ne]3s23p5- Trong phân tử HCl , mỗi nguyên tử góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung tạo nên 1 liên kết cộng hóa trị .Vị trí của cặp e chung ? Giải thích ?- Cặp e chung bị lệch về phía nguyên tử Cl , liên kết CHT này bị phân cực .HClClHH – Cl Công thức electron Công thức cấu tạo .* Liên kết CHT có cực ( phân cực ) : là liên kết CHT trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử .b. Sự hình thành phân tử CO2 ( có cấu tạo thẳng ) :- Cấu hình electron : C ( z = 6 ) : 1s22s22p2O ( Z = 8 ) : 1s22s22p4- Trong phân tử CO2 , nguyên tử C nằm giữa hai nguyên tử O , góp chung với mỗi nguyên tử O 2e , mỗi nguyên tử O góp chung với nguyên tử C 2e tạo liên kết đôi .O C OO = C = OCông thức electron Công thức cấu tạo * Nhận xét : - Liên kết giữa nguyên tử oxi và cacbon là phân cực , nhưng toàn bộ phân tử CO2 không bị phân cực ( do phân tử CO2 có cấu tạo thẳng ) Ptử CO2c. Liên kết cho nhận :VD :Xét phân tử SO2 Nhận xét khả năng góp electron của nguyên tử O và S ?- Khi hình thành phân tử SO2 , nguyên tử S dùng 2e độc thân góp chung với 2e độc thân của 1 nguyên tử O , hình thành liên kết đôi . + nguyên tử S sử dụng 1 cặp e để dùng chung với nguyên tử O còn lại , hình thành liên kết cho – nhận .- Định nghĩa : Liên kết cho – nhận là liên kết giữa 2 nguyên tử cặp e chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp .Phân bố electron lớp ngoài cùng vào các ô lượng tử ?O ( Z = 8 ):ns2 np4S ( Z = 16 ): S O O.................. SO O=Công thức electron Công thức cấu tạo - Biễu diễn : Mũi tên có chiều hướng về phía nguyên tử nhận .3. Tính chất của hợp chất liên kết cộng hóa trị : - Trạng thái tồn tại : chất rắn như đường , lưu huỳnh ; chất lỏng như: nước , ancol ; chất khí như : khí clo , hiđrô - Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực : nước - Các chất không cực tan trong dung môi không cực như : benzen , cacbon tetraclorua - Các chất chỉ có liên kết CHT không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái .Bài 1 : Dãy chất chỉ chứa hợp chất có liên kết CHT là :A . BaCl2 , NaCl , NO2.B . SO2 , CO2 , Na2O2 .C. SO3 , H2S , H2O .D. CaCl2 , F2O , HCl .Bài 2 : Hợp chất nào dưới đây có cả liên kết CHT và liên kết ion trong phân tử : A. H2S B. Al2O3 C. H2O D. Mg(OH)2 Bài 3 : Trong công thức CS2 tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Bài 4 : Giải thích sự hình thành các cặp electron chung giữa nguyên tử N và H trong phân tử NH3 ?Bài 5 : Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau :CH4 , H2O , F2O , HNO3 ? Tiết học kết thúc .Mô hình phân tử CO2 Tiếp
File đính kèm:
- Lien ket CHT.ppt
- H2OGAS.MOV